Ngành công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Quảng Ninh đang có bước phát triển và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Quảng Ninh phát triển nhanh các khu kinh tế và khu công nghiệp, tạo ra diện mạo mới về quy hoạch sử dụng đất. Ngành công nghiệp tập trung có cơ sở hạ tầng tốt đặc biệt là điều kiện để thu hút đầu tư công nghiệp hỗ trợ hướng đến mục tiêu đến năm 2025, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sẽ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu sản xuất trong tỉnh.
Trong chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài, về công nghiệp hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh tập trung các ngành công nghiệp sản xuất có giá trị gia tăng cao (như cơ khí chế tạo ô tô, xe máy,...), cũng như công nghiệp điện, điện tử và vật liệu mới.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng khẳng định là ngành quan trọng và là một trong những trụ cột chính trong nền kinh tế của tỉnh Quảng Ninh.
Hiện, Quảng Ninh có 9 dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN) được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, 8 KCN đã đi vào sản xuất; và đã có Hệ thống xử lý nước thải tập trung phù hợp quy hoạch phân khu. 6 KCN đã xây dựng và vận hành trạm xử lý nước, có hệ thống quan trắc nước thải tự động truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường để quản lý nguồn nước sau xử lý xả thải ra môi trường.
Quảng Ninh phát triển nhanh các Khu kinh tế và Khu công nghiệp tạo ra diện mạo mới về quy hoạch sử dụng đất. Ngành công nghiệp tập trung có cơ sở hạ tầng tốt để sản xuất kinh doanh, đã phát triển sản xuất đi đôi với tôn tạo cảnh quan môi trường.
Tính đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ lấp đầy trung bình tính theo diện tích đã cho nhà đầu tư thứ cấp thuê trên tổng diện tích đất công nghiệp cho thuê của các khu công nghiệp tại Quảng Ninh đều đạt gần 50%.
Khách sạn nghỉ dưỡng 5 sao quốc tế 'Angsana Quan Lan HaLong Bay Hotel & Resort' tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có tổng mức đầu tư 1.700 tỷ đồng đã chính thức di vào hoạt động, khai thác.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả khả quan, ngày càng khẳng định là một trong những trụ cột chính trong nền kinh tế của tỉnh. Đây được coi là động lực quan trọng để Quảng Ninh đặt niềm tin cho tăng trưởng kinh tế năm 2024.
Quý I/2024 trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước có những khó khăn, bám sát chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, tỉnh Quảng Ninh đã cụ thể hóa các giải pháp điều hành phát triển kinh tế ngay từ ngày đầu năm, qua đó đạt nhiều kết quả quan trọng.
Ngày 4/3, tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Móng Cái về kết quả công tác năm 2023 và 2 tháng đầu năm 2024, ông Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh yêu cầu TP. Móng Cái cần tập trung phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu Móng Cái thành khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm quốc gia, trung tâm kinh tế thương mại cửa khẩu.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh đến mục tiêu TP Móng Cái cần tập trung thực hiện là phát triển Khu kinh tế (KKT) Cửa khẩu Móng Cái thành KKT Cửa khẩu trọng điểm quốc gia.
TP Móng Cái cần tập trung phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu Móng Cái thành khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm quốc gia, trung tâm kinh tế thương mại cửa khẩu, dịch vụ tổng hợp của Quảng Ninh và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Tại phiên giao dịch việc làm trực tuyến kết nối 9 tỉnh, thành phía Bắc vừa diễn ra đã thu hút 154 đơn vị, DN tham gia, với nhu cầu tuyển trên 23.000 chỉ tiêu.
Ban lãnh đạo Tổng công ty Viglacera (mã cổ phiếu VGC) cho biết tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp của công ty trong năm 2023 đã đạt mức nhanh nhất khu vực.
Tổng Công ty Viglacera (mã cổ phiếu VGC) vừa công bố một số chỉ tiêu chính tạm thời của Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển năm 2024; trong đó, mục tiêu lợi nhuận gần như tương đương với mức mục tiêu của năm nay.
Viglacera đặt ra mục tiêu đem về cho công ty mẹ 5.000 tỷ đồng doanh thu và 1.100 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế trong năm 2024.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ địa phương thu hút các nhà đầu tư để phát triển công nghiệp chế biến chế tạo.
Tổng Công ty Viglacera (mã cổ phiếu VGC) hiện đề xuất mở rộng diện tích Khu công nghiệp Đông Mai tại Quảng Ninh lên thêm 157 ha. Hiện khu công nghiệp này đã đạt tỷ lệ lấp đầy 86%.
Tổng công ty Viglacera – CTCP (mã: VGC) mới đây đã tổ chức cuộc họp đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 11 và triển khai kế hoạch tháng 12/2023, chuẩn bị kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2024.
Tỉnh Quảng Ninh quyết tâm đẩy mạnh cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng thích ứng, sức cạnh tranh, tính bền vững của nền kinh tế.
Tháng 11 là tháng bản lề để hoàn thiện các mục tiêu trong năm 2023, chuẩn bị cho năm 2024, tỉnh Quảng Ninh đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm đạt trên 11% tổng thu ngân sách đạt 54.000 tỷ đồng
Với thành tựu nổi bật 6 năm liền dẫn đầu chỉ số PCI, Quảng Ninh được thị trường đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, ổn định với môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, an toàn. Đón bắt cơ hội phát triển mới, tỉnh đang đẩy mạnh hoàn thiện đồng bộ KCN, 'xây tổ để đón đại bàng'.
Các dự án với tổng vốn đầu tư trên 80 triệu USD đều là các dự án trong lĩnh vực công nghiệp chế biến - chế tạo, công nghiệp công nghệ cao.