Lâm Đồng, với lợi thế của một địa phương có nhiều mặt hàng nông sản đặc thù, nhiều doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu mang lại thu nhập tốt. Để đáp ứng yêu cầu của đối tác nước ngoài, nhiều bộ tiêu chuẩn như ISO 22000, HACCP, Halal... được đưa vào áp dụng tại các doanh nghiệp. Sự thích ứng của người lao động là một trong những yêu cầu bắt buộc để việc áp dụng các tiêu chuẩn thành công.
Bên cạnh 3 khu công nghiệp (Lộc Sơn, Phú Hội, Phú Bình) đã được ghi nhận trong hệ thống Khu công nghiệp Quốc gia, Lâm Đồng còn có 3 cụm công nghiệp đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, mời gọi các nhà đầu tư đến đầu tư.
Thời gian qua, cùng với công tác chăm lo đời sống vật chất, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) các cấp cũng đã thể hiện vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho NLĐ để họ luôn được ấm lòng.
Nhìn chung, thời gian qua, các công đoàn cơ sở (CĐCS) trên địa bàn TP Bảo Lộc đã thể hiện vai trò quan trọng của một tổ chức chính trị - xã hội cơ sở, thực hiện tốt chức năng đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đoàn viên, người lao động. Qua đó, góp phần cùng cấp ủy Đảng, chính quyền và các đơn vị, doanh nghiệp thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội tại các doanh nghiệp.
Từ thực tiễn phát triển đến tầm nhìn chiến lược phát triển công nghiệp của Lâm Đồng có thể nhận diện sự lựa chọn của Lâm Đồng về đầu tư phát triển công nghiệp 'có chọn lọc' và ưu tiên công nghiệp chế biến, gắn với tiềm năng, vùng nguyên liệu sẵn có của Lâm Đồng.
Tỉnh Lâm Đồng báo cáo về tình hình quản lý, quy hoạch, thành lập, đầu tư cơ sở hạ tầng, hoạt động của các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Sáng 12/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng tổ chức lễ công bố quyết định thành lập Chi bộ cơ sở Công ty Cổ phần cấu kiện bê tông Quốc Vương Lâm Đồng tại Khu Công nghiệp Lộc Sơn (TP Bảo Lộc).
Người lao động dân tộc thiểu số (DTTS) đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp trên địa bàn Lâm Đồng - một tỉnh cao nguyên. Và, áo xanh công đoàn đã trở thành màu xanh thân thuộc, góp phần tạo nên môi trường làm việc thân thiện, xây dựng mái ấm cho người lao động. Những người con của núi rừng ngày càng gắn bó với nhà máy, doanh nghiệp, góp phần xây dựng cao nguyên thêm giàu đẹp.
Chuyển đổi xanh là quá trình xây dựng nền kinh tế xanh có mức phát thải từ thấp đến rất thấp, đạt được thông qua việc phát triển văn minh, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chuyển đổi xanh đang là thách thức của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng chuyển đổi xanh chính là giải pháp giúp doanh nghiệp phát triển bền vững...
Việc nâng công suất hệ thống xử lý nước thải tập trung tại KCN Lộc Sơn, tỉnh Lâm Đồng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp mới dự án đầu tư.
Trưa 16/8, tại Công ty TNHH Merkava Việt Nam (Khu công nghiệp Lộc Sơn), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Lâm Đồng phối hợp cùng LĐLĐ TP Bảo Lộc tổ chức 'Bữa cơm Công đoàn' cho công nhân, lao động tại Công ty.
Trưa 15/8, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Bảo Lộc phối hợp với Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Kanaan Bảo Lộc (Khu công nghiệp Lộc Sơn) tổ chức 'Bữa cơm Công đoàn' cho công nhân, lao động.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, chuyển đổi xanh đang là xu hướng tất yếu của sự phát triển. Trong các doanh nghiệp, việc từng bước 'xanh hóa' sản xuất đã và đang trở thành hướng đi tất yếu để tạo lợi thế cạnh tranh, phát triển bền vững chứ không chỉ đơn thuần là trách nhiệm xã hội.
Một doanh nghiệp không lớn nhưng đạt thành tích tốt trong công tác xuất khẩu cà phê nhân xanh. Và nơi đó cũng là một tập thể đoàn kết, như một gia đình cho những người lao động với mục tiêu chung: vươn xa hơn nữa thương hiệu cà phê B'Lao.
Chiều 26/7, Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức đi thăm, tặng quà đoàn viên thuộc gia đình chính sách, người có công với cách mạng. Đây là hoạt động tri ân, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ ( (27/7/1947 - 27/7/2024).
Ngày 18/7, Đoàn khối Doanh nghiệp tỉnh đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác Đoàn và phong trào thanh niên 6 tháng đầu năm; triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Hàng loạt cán bộ ở TP.Bảo Lộc bị phê bình vì liên quan đến sai phạm tại khu dân cư do Cty CP Đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô 1 làm chủ đầu tư.
UBND TP Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) vừa phê bình đối với các ông: Nguyễn Vân Quy, Đậu Công Hải, nguyên Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường TP Bảo Lộc; Trần Văn Hiếu, Chủ tịch UBND phường Lộc Sơn; Trần Trung Hòa, Phó Chủ tịch UBND phường Lộc Sơn cùng nhiều cán bộ công chức của hai cơ quan này.
Nhiều cá nhân thuộc nhiều đơn vị ở TP Bảo Lộc bị phê bình vì liên quan đến sai phạm của Công ty Đông Đô 1 tại dự án khu dân cư ở địa phương.
UBND TP Bảo Lộc đã ban hành các văn bản phê bình các cá nhân là lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các phòng chuyên môn, UBND cấp xã quan đến các sai phạm xảy ra tại Dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn. Dự án này do Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô 1 (gọi tắt là Công ty Đông Đô 1) làm chủ đầu tư.
Đưa trái cây Việt đến nhiều vùng trên thế giới, giới thiệu vị ngọt thơm của trái cây nhiệt đới đến người tiêu dùng quốc tế, Công ty TNHH B'Laofood đang mỗi ngày gắn bó với đất cao nguyên. Xây dựng vùng nguyên liệu bền vững, đồng hành với nông dân là một định hướng của doanh nghiệp nhằm kết nối nông sản Việt Nam đến người tiêu dùng toàn cầu.
Sở Kế hoạch Đầu tư vừa được UBND tỉnh giao chủ trì, phối hợp các Sở Tài chính, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, UBND các huyện, TP Đà Lạt và Bảo Lộc rà soát, xây dựng phương án phân bổ vốn đầu tư công các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, khu tái định cư trên địa bàn.
Đây là nội dung được nhấn mạnh trong Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư vào tỉnh.
Dự án này được cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Khu công nghiệp Lộc Sơn (thành phố Bảo Lộc). Đây là nhà máy hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông sản, thu mua càphê, rau củ sấy và nước ép đóng chai.
Do hoạt động thu hút đầu tư gặp nhiều khó khăn, trong 6 tháng đầu năm 2024, Lâm Đồng chỉ thu hút được 1 dự án đầu tư tại Khu Công nghiệp Lộc Sơn, với vốn đăng ký 35 tỷ đồng.
Trong 8 dự án bất động sản trên địa bàn TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, chỉ có 5 dự án được chấp thuận cho chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng hình thức phân lô bán nền để người dân tự xây nhà ở.
Trong 08 dự án bất động sản được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp phép hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư, hiện nay mới chỉ có 05 dự án đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền tại Bảo Lộc…
Thị trường nhà ở xã hội đang có những dấu hiệu tích cực khi cơ chế chính sách và vốn đã được tháo gỡ. Các chuyên gia nhận định, khi luật mới có hiệu lực sẽ tháo gỡ được nhiều vướng mắc trong phát triển nhà ở xã hội và nguồn cung phân khúc này sẽ được cải thiện.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, mặc dù ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng chủ yếu vẫn xuất hàng thô. Hàm lượng chế biến thấp, chiếm khoảng 70 - 80% tổng kim ngạch xuất khẩu nên giá trị và mức độ cạnh tranh không cao. Đây rõ ràng không phải là hướng đi bền vững và hiệu quả.
Tính đến hiện tại, UBND tỉnh Lâm Đồng đã chấp thuận chủ trương đầu tư cho ba dự án nhà ở xã hội, trong đó có hai dự án tại TP Đà Lạt đang được tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư.
Lâm Đồng chưa xem xét việc điều chỉnh quy hoạch tại Khu công nghiệp Lộc Sơn như đề xuất của Sở Xây dựng vì việc điều chỉnh này không thuộc các trường hợp điều chỉnh quy hoạch theo khoản 2, Điều 35, Luật Xây dựng năm 2014.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa giao các sở Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, TP Đà Lạt và TP Bảo Lộc kiểm tra, rà soát các dự án đầu tư kinh doanh bất động sản trên địa bàn TP Đà Lạt và Bảo Lộc.
Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các sở ngành khẩn trương có văn bản trả lời cụ thể đối với các kiến nghị, đề xuất của một số doanh nghiệp trên địa bàn.
Lượng nước thải thực tế phát sinh của hàng chục dự án đang hoạt động sản xuất, kinh doanh tại KCN Lộc Sơn đạt ngưỡng xử lý 1.000m3/ngày đêm.
Thanh tra tỉnh Lâm Đồng đã chỉ ra nhiều sai phạm trong đầu tư xây dựng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chậm tiến độ… tại Dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn (TP Bảo Lộc).
Thanh tra tỉnh Lâm Đồng xác định, dù cơ sở hạ tầng tại Dự án khu dân cư kế cận khu công nghiệp Lộc Sơn (TP. Bảo Lộc) của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đông Đô 1 chưa hoàn thiện nhưng đơn vị này đã chuyển nhượng hàng trăm lô đất cho khách hàng.
Nguồn nước cấp không đảm bảo chất lượng xảy ra tại Nhà máy Bia Sài Gòn - Lâm Đồng đã được khắc phục.
Dự án chậm tiến độ gần 5 năm, chủ đầu tư 'quên' cập nhật đường giao thông trong quy hoạch đất ở khiến hàng chục lô đất dự án khu dân cư Lộc Sơn (TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) được cấp sổ đỏ 'dính' cả đất hạ tầng giao thông.
Thanh tra tỉnh Lâm Đồng kiến nghị xử lý trách nhiệm hàng loạt cơ quan, đơn vị liên quan đến sai phạm tại Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn.
Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Lâm Đồng thừa nhận như vậy tại Tờ trình gửi UBND tỉnh về việc đề nghị điều chỉnh ranh giới, quy hoạch phân khu Khu công nghiệp (KCN) Lộc Sơn, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, tỷ lệ 1/2000.
Sau kết luận của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng tại dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn (TP. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng), Chủ tịch Đông Đô 1–BQP cho biết, đã thực hiện nghĩa vụ tài chính khi đóng vào ngân sách nhà nước với số tiền 2,147 tỷ đồng.
UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường, Cục Thuế tỉnh, BQL các KCN tỉnh xử lý những nội dung liên quan đến việc cho thuê đất KCN đối với Công ty phát triển hạ tầng KCN Lộc Sơn – Phú Hội.
Mặc dù đã được gia hạn hơn 2 năm nhưng dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn (thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng) tiếp tục chậm tiến độ 58 tháng và có nhiều sai phạm về kiến trúc, lộ giới, trật tự xây dựng, khai thác dự án…
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô 1 - BQP đã chuyển nhượng quyền sử dụng 325 lô đất tại Dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn khi chưa đầu tư xong hạ tầng.
Ngày 11/4, Thanh tra tỉnh Lâm Đồng cho biết, vừa công bố kết luận thanh tra, đồng thời kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo, làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan tới hàng loạt sai phạm tại dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn, TP Bảo Lộc do Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Đông Đô 1 làm chủ đầu tư.
Thông báo Kết luận của Thanh tra tỉnh Lâm Đồng đã chỉ ra nhiều sai phạm trong đầu tư xây dựng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chậm tiến độ tại dự án Khu dân cư ở TP Bảo Lộc.
Thanh tra tỉnh Lâm Đồng vừa thông báo toàn diện dự án Khu dân cư kế cận Khu công nghiệp Lộc Sơn, TP Bảo Lộc của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Phát triển Đông Đô 1 - BQP với nhiều sai phạm.
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đề nghị tạm thời không giải quyết hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ Công ty Đông Đô 1 tại dự án Khu dân cư kế cận khu công nghiệp Lộc Sơn.
Trong quý I/2024 thị trường bất động sản TP. Bảo Lộc (Lâm Đồng) rơi vào cảnh trầm lắng, chỉ có 939 giao dịch, chuyển nhượng BĐS (giảm 704 giao dịch so với 1.643 quý I/2023)