Lũy kế 8 tháng, ước vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước do Đà Nẵng quản lý là 3.425 tỷ đồng, tăng 6,6% so với cùng kỳ, đạt 46,3% so với kế hoạch vốn được giao.
Công trình dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm 2025, sẽ phát huy hiệu quả đầu tư các dự án trên địa bàn, rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa từ cảng Liên Chiểu đến mạng lưới đường bộ quốc gia và ngược lại.
Ngày 8/9, UBND TP Đà Nẵng đã phát lệnh khởi công Dự án Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu với Quốc lộ 1 và đường tránh Hải Vân - Túy Loan.
Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu đến đường tránh Nam Hải Vân - Túy Loan có chiều dài 2,963km, gồm 6 làn xe, vận tốc thiết kế 60Km/h, tổng vốn đầu tư 1.203 tỷ đồng.
Dự án có chiều dài toàn tuyến 2,963 km, mặt cắt ngang 30m, gồm 6 làn xe, kết cấu mặt đường cấp cao A1, với tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỉ đồng, từ nguồn vốn ngân sách Trung ương và địa phương.
Dự án tuyến đường ven biển nối Cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) có tổng mức đầu tư 1.203 tỷ đồng, dài gần 3km, mặt cắt ngang 30m gồm 6 làn xe.
Tổng mức đầu tư dự án 1.203 tỉ đồng, dài gần 3km, kết nối từ đường nội bộ cảng Liên Chiểu đến đường tránh phía Nam hầm Hải Vân, với 6 làn xe.
Tuyến đường ven biển nối cảng Liên Chiểu có ý nghĩa quan trọng, khởi đầu cho việc hình thành tuyến đường vận tải chuyên dụng với khả năng tiếp cận chiến lược cho việc vận hành khai thác các khu bến cảng Liên Chiểu, kết nối nhanh và an toàn với mạng lưới giao thông quốc gia, giao thông đô thị trong khu vực...
Sáng 8/9, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ khởi công công trình Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu, khởi đầu cho việc hình thành tuyến đường vận tải chuyên dụng, giúp vận hành khai thác hiệu quả các khu bến cảng Liên Chiểu.
Dự án khi hoàn thành sẽ kết nối giữa khu bến Liên Chiểu với hệ thống giao thông quốc gia...
Đường ven biển mới này sẽ nối cảng Liên Chiểu cùng với trục cao tốc và tuyến đường sắt Bắc – Nam, tạo hình thành tuyến đường vận tải chuyên dụng với khả năng tiếp cận chiến lược cho việc vận hành khai thác các khu bến cảng biển lớn nhất miền Trung.
Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu cùng với trục cao tốc và tuyến đường sắt Bắc – Nam tạo nên ưu thế tiếp cận, khai thác đa phương thức cho cảng biển đặc biệt Liên Chiểu.
Sáng 8/9, UBND thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Lễ khởi công công trình Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, khởi đầu cho việc hình thành tuyến đường vận tải chuyên dụng với khả năng tiếp cận chiến lược cho việc vận hành khai thác các khu bến cảng Liên Chiểu, kết nối nhanh và an toàn với mạng lưới giao thông quốc gia, giao thông đô thị trong khu vực. Công trình góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đến an toàn giao thông và môi trường cảnh quan khu vực xây dựng Cảng Liên Chiểu.
Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu có tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương và thành phố.
Dự án đường ven biển nối cảng Liên Chiểu là tuyến đường vận tải chuyên dụng với khả năng tiếp cận chiến lược cho việc vận hành khai thác các khu bến cảng Liên Chiểu, kết nối nhanh và an toàn với mạng lưới giao thông quốc gia, giao thông đô thị trong khu vực.
Ngày 8/9, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức khởi công Dự án đường giao thông kết nối cảng Liên Chiểu với hệ thống giao thông quốc gia, do Ban Quản lý các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng làm chủ đầu tư, với tổng giá trị hơn 957 tỷ đồng.
Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu kết nối nhanh, an toàn với mạng lưới giao thông quốc gia, giao thông đô thị, đảm bảo ATGT và môi trường cảnh quan khu vực xây dựng cảng.
Tuyến đường ven biển được xây dựng nhằm kết nối cảng Liên Chiểu với hệ thống giao thông trong vùng.
Sáng nay (8/9), UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ khởi công xây dựng Dự án Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu. Công trình này khi hoàn thành sẽ hình thành tuyến đường vận tải chuyên dụng, vận hành khai thác các khu bến cảng Liên Chiểu, kết nối nhanh và an toàn với mạng lưới giao thông quốc gia
Sáng 8/9, UBND thành phố Đà Nẵng đã tổ chức Lễ khởi công công trình Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu, tổng mức đầu tư hơn 1.203 tỉ đồng.
Tuyến đường ven biển nối cảng Liên Chiểu, Đà Nẵng với đường tránh Nam Hải Vân-Túy Loan có tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng, quy mô 6 làn xe, mặt đường cao cấp A1.
Sáng ngày 8/9/2023, UBND thành phố tổ chức Lễ khởi công công trình Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
Tuyến đường kết nối từ cảng Liên Chiểu đến đường tránh Nam Hải Vân - Túy Loan dài 2,963 km gồm 6 làn xe, với tổng mức đầu tư hơn 1.203 tỷ đồng.
Đà Nẵng khởi công dự án Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu với tổng mức đầu tư hơn 1.203 tỉ đồng từ nguồn vốn ngân sách Trung ương và ngân sách TP.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Đà Nẵng sơ bộ đến ngày 20/8 đạt 13.197 tỷ đồng, giảm 20,7% so với cùng kỳ 2022, trong đó, thu ngân sách Trung ương đạt 3.560 tỷ đồng, thu ngân sách địa phương 9.637 tỷ đồng.
Sáng 8/9, UBND TP Đà Nẵng đã tổ chức khởi công dự án đường ven biển nối cảng Liên Chiểu với tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng.
Dự án tuyến đường ven biển là một trong những hạng mục quan trọng, kết nối cảng Liên Chiểu với hệ thống giao thông quốc gia cũng như các khu công nghiệp ở Đà Nẵng.
Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu kết nối lượng hàng hóa từ các khu công nghiệp, khu công nghệ cao trên địa bàn TP. Đà Nẵng với bến cảng Liên Chiểu.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tp.Đà Nẵng sơ bộ đến 20/8 đạt 13.197 tỷ đồng, giảm 20,7% so với cùng kỳ 2022.
Ban quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng (DHPIZA) cho biết, từ nay đến ngày 20/9 sẽ tăng cường tần suất quan trắc đột xuất môi trường không khí các khu công nghiệp trên địa bàn.
Dự án đường ven biển nối cảng Liên Chiểu nhằm cung cấp khả năng tiếp cận chiến lược cho việc khai thác và xây dựng cảng biển Liên Chiểu, đồng thời kết nối nhanh và an toàn giao thông đô thị với hệ thống giao thông quốc gia và các Khu công nghiệp Liên Chiểu, Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Khu Công nghệ thông tin tập trung và các khu công nghiệp khác của thành phố...
UBND TP. Đà Nẵng đã đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài chính sớm có nghiên cứu, đề xuất ban hành quy định, hướng dẫn để khai thác có hiệu quả việc lắp đặt điện mặt trời mái nhà trụ sở công.
Thành phố Đà Nẵng tìm nhà thầu thi công xây dựng công trình Đường ven biển nối cảng Liên Chiểu, gói thầu lớn nhất trong tổng số 6 gói thầu thuộc Dự án đường ven biển nối Cảng Liên Chiểu.
Ngày 9-8 tới đây, Ban Quản lý các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên TP Đà Nẵng – Đơn vị chủ đầu tư Dự án đường ven biển nối Cảng Liên Chiểu nằm trên địa bàn phường Hòa Hiệp Bắc (Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) sẽ tiến hành mở thầu gói thầu xây lắp công trình này có giá hơn 952 tỷ đồng. Giá gói thầu bao gồm chi phí xây lắp; chi phí thiết bị; chi phí bảo đảm an toàn giao thông; chi phí lắp đặt trạm biến áp thi công cầu, hầm; chi phí lắp đặt, tháo dỡ trạm trộn bê-tông xi-măng; chi phí vận hành thử điện; thuế VAT và chi phí dự phòng.
Hình thức lựa chọn gói thầu, đấu thầu rộng rãi trong nước qua mạng 1 giai đoạn 2 túi hồ sơ. Ngày mở thầu 9/8. Số tiền đảm bảo dự thầu hơn 28,7 tỷ đồng.
Theo báo cáo của UBND TP Đà Nẵng, hiện có các dự án điện gió, điện sinh khối, điện ứng dụng công nghệ thủy khí nén (Kinetic)... đang được đề xuất xây dựng trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Đà Nẵng vừa có báo cáo về tình hình thực hiện đề án phát triển sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng mới đến năm 2025. Theo đó, hiện tổng công suất lắp đặt điện mặt trời toàn TP là 81MW (đạt 33% kế hoạch đến năm 2025), sản lượng điện mặt trời tự dùng và phát lên lưới tương ứng là 118.260 MWh, đóng góp khoảng 3,69% tổng nhu cầu điện toàn TP.
Cùng với nghiên cứu kêu gọi, xúc tiến các nhà đầu tư lớn vào các KCN mới, UBND TP Đà Nẵng chỉ đạo đánh giá, rà soát tình hình hoạt động của các KCN hiện có trên địa bàn nhằm bảo đảm mặt bằng sản xuất để thu hút đầu tư phát triển công nghiệp.
UBND TP Đà Nẵng chỉ rõ những nguyên nhân khiến sau 25 năm hình thành và phát triển, các KCN trên địa bàn vẫn chưa thu hút được những doanh nghiệp lớn đủ tầm quốc gia như Thaco Trường Hải, Becamex Bình Dương.
Nhà ở xã hội (NOXH) đang là vấn đề bức thiết nhưng vẫn còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ, cũng như cần có chiến lược và mục tiêu rõ ràng để triển khai thuận lợi trên thực tiễn.
CTCP Đầu tư Sài Gòn - Đà Nẵng cho biết, năm 2022 lỗ gần 53 tỷ đồng, trong khi năm 2021 vẫn có lãi cao lên tới gần 187 tỷ đồng.
Tình hình thu hút vốn FDI của thành phố Đà Nẵng liên tục giảm. Trong khi đó, một số tỉnh, thành khác cũng được xác định là thành phố động lực của vùng như Đà Nẵng đều tăng cả về số dự án và số vốn. Khắc phục tình trạng này, thành phố Đà Nẵng xác định sẽ mở rộng, hoàn thiện các Khu Công nghiệp mới để thu hút đầu tư FDI.
Các chính sách hỗ trợ như giảm lãi suất, chính sách khuyến công, hỗ trợ quảng bá, xúc tiến thương mại góp phần trợ lực doanh nghiệp công nghiệp Đà Nẵng vượt khó
Quy định về phòng cháy chữa cháy (PCCC) có sự thay đổi khiến nhiều doanh nghiệp đối diện với nguy cơ đình chỉ, đóng cửa sau cả năm khắc phục, chờ đợi...