Huyện Gò Công Đông là 1 trong 2 huyện giáp biển Đông của tỉnh Tiền Giang, với chiều dài bờ biển 21,2 km và diện tích tự nhiên rộng lớn. Gò Công Đông thu hút du khách nhờ bãi biển dài, khu rừng ngập mặn hoang sơ, hệ sinh thái phong phú cùng những nét văn hóa đặc trưng, lễ hội truyền thống và di tích lịch sử độc đáo.
Bằng sự nỗ lực, đoàn kết xây dựng, phát triển, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đã đạt được những kết quả khả quan và đang sẵn sàng ra mắt huyện nông thôn mới nâng cao.
Sáng ngày 24-9, Đoàn công tác UBND tỉnh Tiền Giang do đồng chí Nguyễn Thành Diệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND huyện Gò Công Đông về công tác quản lý mặt đê biển gắn với phát triển du lịch. Tham gia cùng Đoàn có các sở, ngành tỉnh có liên quan.
Dịp Lễ Quốc khánh 2-9, có đông du khách tìm đến các điểm du lịch tại tỉnh Tiền Giang để tham quan, du lịch Dù thời tiết không thuận lợi.Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay kéo dài 4 ngày đã tạo cơ hội để người dân và khách du lịch trong cả nước đi tham quan, du lịch và tham gia các hoạt động chào mừng, kỷ niệm dịp lễ.THỜI TIẾT KHÔNG THUẬN LỢI
Dịp Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay, dù tình hình thời tiết không thuận lợi, nhưng các điểm du lịch tại tỉnh Tiền Giang vẫn thu hút đông du khách.
Tiền Giang có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái từ dòng sông Tiền mang phù sa trải dài từ huyện Cái Bè đến thành phố Mỹ Tho, chia thành 2 nhánh sông Cửa Đại và Cửa Tiểu hợp lưu ở cửa biển Gò Công. Hàng năm, lượng khách du lịch đến Tiền Giang khoảng 750.000 lượt, trên 60% là khách quốc tế.
Bài 1: Tận dụng kinh tế thủy sảnBài 2: Hướng đến mục tiêu bền vữngNgoài thủy sản, vùng biển và vùng ven biển của Tiền Giang có tiềm năng rất lớn để khai thác và phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế khác. Chính vì vậy, mở rộng không gian kinh tế biển không chỉ đối với Tiền Giang, mà còn đối với nhiều tỉnh, thành có lợi thế về biển.Quy hoạch phát triển tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới cũng tập trung hướng đến việc ưu tiên tận dụng và phát triển kinh tế biển, với nhiều lĩnh vực có tiềm năng.PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG ĐA MỤC TIÊU
Bài 1: Tài nguyên du lịch phong phú
Dù có nhiều tiềm năng, nhưng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chậm đổi mới và trùng lắp giữa các tỉnh, thành là đánh giá chung của nhiều du khách cũng như các doanh nghiệp lữ hành khi nói về du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để biến những tiềm năng thành sản phẩm hấp dẫn, du lịch ĐBSCL cần một hướng đi mới để thu hút du khách đến và quay trở lại.
Dịp Lễ 30-4, 1-5 năm nay, du khách đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng mạnh so với ngày thường. Tuy nhiên, nắng nóng cũng là một trong những nguyên nhân cản bước du khách.Dịp nghỉ Lễ 30-4, 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày nên khách du lịch có nhiều thời gian lựa chọn các điểm đến để nghỉ ngơi. Các điểm đến với không gian nhiều bóng mát như ở cù lao Tân Phong (huyện Cai Lậy) được nhiều du khách yêu thích. Tuy nhiên, theo các điểm du lịch ở cù lao Tân Phong, lượng khách dịp nghỉ lễ năm nay không bằng năm trước. Ghi nhận tại Điểm du lịch Chín Thương, lượng khách đến đây mỗi ngày hơn 200 lượt, chỉ bằng một nửa so với cùng kỳ năm rồi.
Dịp lễ 30/4 - 1/5, lượng khách du lịch đến Tiền Giang tăng mạnh.
Dịp Lễ 30-4, 1-5 năm nay, người lao động được nghỉ dài ngày nên nhiều gia đình đã lựa chọn đi du lịch. Đến hẹn lại lên, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang lại đón khách đông hơn nhiều so với ngày thường.
Nghị quyết 13 của Tỉnh ủy Tiền Giang về lãnh đạo xây dựng và phát triển huyện Tân Phú Đông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 có đề ra mục tiêu đến năm 2030, huyện Tân Phú Đông là địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế biển, phát triển du lịch sinh thái biển thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Dịp Tết Nguyên đán 2024, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thu hút đông đảo du khách đến tham quan. So với Tết Nguyên đán năm 2023, tết năm nay, du khách đến tỉnh tăng cao.CÁC ĐIỂM DU LỊCH HÚT KHÁCH
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lượng khách du lịch đến Tiền Giang tăng mạnh.
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang, trong 4 ngày nghỉ tết đầu tiên từ 29 tết đến mùng 2 tết, toàn tỉnh đón 48.727 lượt du khách.
Dịp Tết Nguyên đán 2024, nhiều người dân tìm đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang để du xuân. Các điểm du lịch sẵn sàng đón khách.
2 ngày nghỉ Tết Dương lịch 2024 đầu tiên, nhiều điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đón du khách tăng cao so với ngày thường.
Gò Công Đông là 1 trong 2 huyện của tỉnh giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 21,2 km, diện tích tự nhiên 267,68 km2, là đơn vị trọng điểm phát triển kinh tế biển của tỉnh Tiền Giang. Với vị trí nằm sát Biển Đông, đồng thời có các trục giao thông quan trọng là cửa ngõ hướng ra Biển và về TP. Hồ Chí Minh, huyện có điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế biển như nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy, hải sản; du lịch sinh thái biển và phát triển công nghiệp.ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Tiền Giang, dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay, tổng lượt khách du lịch đến tỉnh tăng mạnh so với cùng kỳ.
Dù không có thiết bị, nhân lực đang thi công, nhưng công trình thi công hệ thống cống thoát nước, vỉa hè trên đường tỉnh 862 (ấp Tân Phú, xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông) lại không được rào chắn, cảnh báo.
Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay kéo dài 4 ngày, nhiều du khách đã lựa chọn đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang để tham quan, ăn uống.
Tiền Giang hiện có 186 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng. Các di tích gắn liền tên tuổi các Anh hùng dân tộc, sự kiện lịch sử - văn hóa đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến.
Bãi biển Tân Thành mang vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ, du khách ngoài tắm biển còn có thể thăm thú rừng ngập mặn với nhiều loài chim, thú đặc trưng miệt biển, thưởng thức các món hải sản hấp dẫn.
Ngành du lịch tỉnh Tiền Giang kỳ vọng chính sách visa mới có hiệu lực từ ngày 15/8 sẽ 'đòn bẩy' thúc đẩy tăng trưởng du lịch, thu hút ngày càng nhiều du khách quốc tế đến địa phương.
Ngắm bình minh, hít gió biển, cào nghêu và ăn hải sản tươi sống là những trải nghiệm mang lại cho tôi nhiều ấn tượng khi đến biển Tân Thành.
Một bãi rác 'khủng' tại bờ biển Gò Công lâu ngày gây ô nhiễm môi trường trầm trọng và có nguy cơ bị nước biển cuốn trôi.
Một bãi rác 'khủng' tại bờ biển Gò Công (tỉnh Tiền Giang) lâu ngày gây ô nhiễm môi trường trầm trọng và có nguy cơ bị nước biển cuốn trôi. Thời gian qua, địa phương chưa có phương án xử lý bãi rác này.
Sáng 19-5, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tiền Giang khóa XI tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 10 và Nghị quyết 11.
Kỳ nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương, Lễ 30-4 và 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày, du khách đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng cao so với ngày thường. Do đợt nghỉ lễ này năm nay kéo dài nên nhiều công ty lữ hành, điểm kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh dự báo lượng khách du lịch sẽ tăng. Do đó, các đơn vị đã chuẩn bị sẵn sàng; trong đó, chủ yếu là tăng thêm nhân lực để phục vụ du khách.DU LỊCH TRẢI NGHIỆM HÚT KHÁCH
Ngày 1-5, lượng khách đến vui chơi, mua sắm tại các trung tâm thương mại, khu du lịch… trên địa bàn TPHCM đông nghẹt. Ước tính sơ bộ từ các doanh nghiệp, tổng lượt khách đến tăng từ 1,5-2 lần so với ngày thường.
Kỳ nghỉ Lễ 30-4 và 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày, trong 2 ngày nghỉ đầu tiên, nhiều du khách đã đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang để tham quan, vui chơi.
BÀI 2: Mở rộng đầu tư, tăng cường kết nôíBÀI 1: Đi tìm sản phẩm đặc trưng
BÀI 1: Đi tìm sản phẩm đặc trưng
Ngoài thế mạnh nuôi trồng, khai thác thủy hải sản, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang còn có tiềm năng phát triển du lịch biển kết hợp di tích lịch sử văn hóa.NÂNG CẤP HẠ TẦNG, KHAI THÁC THẾ MẠNH
Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang Võ Phạm Tân, trong những ngày cao điểm Tết Nguyên đán Quý Mão từ 20/1/2023 đến 24/1/2023 (nhằm ngày 29 tháng Chạp đến mùng 3 Tết), tỉnh đón trên 38.000 lượt du khách; trong đó có gần 3.000 lượt khách quốc tế. Doanh thu từ du lịch đạt 30,5 tỷ đồng, tăng 5,5% so cùng kỳ năm 2022. Công suất sử dụng buồng, phòng của cơ sở lưu trú tại các khu vực trọng điểm đạt khoảng 45%.
Dịp Tết Nguyên đán 2023, du khách đến tham quan, du lịch tại Tiền Giang tăng cao so với ngày thường. Đây là tín hiệu tích cực trong việc phục hồi ngành du lịch của địa phương.
Dù tình trạng chèo kéo, đeo bám du khách trước cổng Khu du lịch biển Tân Thành (xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) đã được phản ánh trước đó, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán 2023.
Hiện nay, Trung ương đang chuẩn bị đầu tư tuyến đường bộ ven biển đi qua địa bàn Tiền Giang. Tỉnh cũng đang triển khai đường tỉnh 864 nối từ huyện Cái Bè đến huyện Gò Công Đông. 2 tuyến đường huyết mạch này được kỳ vọng sẽ giúp kinh tế - xã hội của vùng phía Đông phát triển nhanh.CHỦ ĐỘNG TRIỂN KHAI
Để du lịch phát triển hiệu quả, bền vững, Tiền Giang đang tập trung nhiều giải pháp, trong đó định hướng quan trọng là tạo ra nhiều sản phẩm mới.
Chiều 7-11, tại huyện Cái Bè, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo Giới thiệu tiềm năng, các điểm đến và giải pháp phát triển du lịch Tiền Giang bền vững, hiệu quả.
Chiều 30-9, Đoàn công tác của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành tỉnh có liên quan đến khảo sát cầu bộ hành tại Khu du lịch biển Tân Thành (huyện Gò Công Đông).
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Tiền Giang, trong 4 ngày nghỉ lễ (từ ngày 1 đến 4-9), tổng lượt khách đến tham quan, du lịch tại Tiền Giang ước khoảng 30.500 lượt khách, giảm 19,9% so cùng kỳ năm 2019; trong đó khách quốc tế ước khoảng 1.800 lượt khách, giảm 47,9% so cùng kỳ năm 2019.
Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh (2-9) năm nay kéo dài 4 ngày. Đến hẹn lại lên, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang lại đón khá đông du khách đến tham quan, du lịch.
Gò Công Đông là huyện ven biển của tỉnh Tiền Giang. Phía Bắc của huyện Gò Công Đông giáp sông Vàm Cỏ, ngăn cách với huyện Cần Đước và huyện Cần Giuộc của tỉnh Long An; phía Nam giáp huyện Tân Phú Đông, phía Tây giáp huyện Gò Công Tây và TX. Gò Công của tỉnh Tiền Giang; phía Đông Bắc giáp sông Soài Rạp ngăn cách với huyện Cần Giờ của TP. Hồ Chí Minh, Đông và Đông Nam giáp biển. Bên cạnh thế mạnh về văn hóa, lịch sử, huyện Gò Công Đông còn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái biển; trong đó, hằng năm, Khu du lịch biển Tân Thành đón tiếp đông đảo du khách đến tham quan.
Với nhiều di tích văn hóa lịch sử gắn liền với con người và vùng đất phương Nam, vùng 'địa linh nhân kiệt' Gò Công của tỉnh Tiền Giang còn có tiềm năng to lớn là du lịch sinh thái biển.
Với việc Chính phủ mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch trong điều kiện dịch Covid-19 được kiểm soát, dịp nghỉ Lễ 30-4 và 1-5 năm nay, hoạt động du lịch trên địa bàn Tiền Giang đã có những tín hiệu lạc quan.NHỘN NHỊP
Trước tình trạng xói lở bờ biển xảy ra nghiêm trọng, Tiền Giang đã đầu tư các công trình chống xói lở bằng công nghệ đê giảm sóng kết cấu rỗng, góp phần ngăn chặn tình trạng xói lở, bảo vệ sản xuất, ổn định cuộc sống người dân.
Tiềm năng du lịch khu vực phía Đông của tỉnh Tiền Giang, nhất là vùng ven biển còn rất lớn, nên đã và đang được các đơn vị kinh doanh lữ hành, nhà đầu tư chú ý.