Trong 2 Cụm công nghiệp vừa được chính quyền tỉnh Nam Định thành lập, Cụm công nghiệp Mỹ Thuận rộng gần 70 ha, Cụm công nghiệp Thắng Cường rộng 75 ha.
Khu kinh tế Ninh Cơ được định hướng trở thành khu vực tạo động lực thúc đẩy, mang tính đột phá của tỉnh Nam Định và vùng đồng bằng sông Hồng.
Phấn đấu đến năm 2030, vùng kinh tế ven biển là cực tăng trưởng phía Nam của tỉnh, đóng góp quan trọng để hoàn thành mục tiêu Nam Định là tỉnh phát triển khá của cả nước
Theo lộ trình Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề ra, đến năm 2030 xây dựng Nghĩa Hưng trở thành vùng kinh tế động lực phía Nam của tỉnh. Đồng chí Hoàng Trọng Nghĩa, Chủ tịch UBND huyện Nghĩa Hưng cho biết: 'Thời gian qua, huyện Nghĩa Hưng đã nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp thu hút, bố trí nguồn lực đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại, chú trọng thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh'.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa trình Thủ tướng Chính phủ Báo cáo thẩm định về việc thành lập Khu kinh tế Ninh Cơ tại tỉnh Nam Định, mở ra tiềm năng phát triển kinh tế biển bền vững, đa ngành và toàn diện cho khu vực phía Nam của tỉnh.
Ngày 30/10, UBND huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định tiếp tục triển khai công tác thực hiện nhiệm vụ đo đạc hiện trạng sử dụng đất tại khu vực Cồn Xanh thuộc địa bàn xã Nam Điền quản lý, với diện tích 116 ha.
Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Khu công nghiệp (KCN) Trung Thành thuộc loại hình KCN hỗ trợ.
là Khu công nghiệp (KCN) Dệt may Rạng Đông với quy mô trên 500ha dành cho các dự án liên quan đến ngành dệt may, bao gồm cả các dự án sản xuất len lông cừu như của doanh nghiệp Australia. Khu công nghiệp này sẽ đảm bảo các điều kiện phục vụ sản xuất, bao gồm: Cấp nước, điện, công trình xử lý nước thải, hạ tầng giao thông đường bộ, đường thủy kết nối thuận tiện tới khu công nghiệp và liên thông đến các khu kinh tế trọng điểm trong nước.
Thời gian qua, tỉnh Nam Định luôn đồng hành, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để mời gọi các nhà đầu tư.
Những năm gần đây, Nam Định đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, linh hoạt trong mời gọi các nhà đầu tư, thu hút dòng vốn FDI.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tuyến đường sắt ven biển Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh có chiều dài 101 km, có lộ trình đầu tư sau năm 2030.
9 tháng năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định tiếp tục ổn định và phát triển. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tăng 9,35% so với cùng kỳ năm 2023, đứng thứ 3 khu vực Đồng bằng sông Hồng, thứ 10 toàn quốc; trong đó, khu vực công nghiệp và xây dựng giữ vai trò động lực tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Ngày 27/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nam Định tổ chức hội nghị nghe báo cáo tình hình công tác thu hồi đất để thực hiện các dự án của Công ty Cổ phần Tập đoàn Xuân Thiện tại khu vực Cồn Xanh (Nghĩa Hưng).
Trong Quy hoạch tỉnh (QHT) Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2023 đã định hướng, đến năm 2030, Nam Định là tỉnh phát triển khá của cả nước, một trung tâm phát triển quan trọng của vùng Nam đồng bằng sông Hồng (ĐBSH); đến năm 2050, trở thành trung tâm kinh tế hiện đại, động lực phát triển quan trọng của vùng ĐBSH, có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại, kết nối giao thương hàng hóa, dịch vụ và văn hóa của vùng.
Cùng với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền, hệ thống chính trị và sự đồng thuận của người dân tỉnh Nam Định, công tác giải phóng mặt bằng khu vực Cồn Xanh của huyện Nghĩa Hưng nhanh chóng đạt kết quả. Nam Định đặt mục tiêu sớm đưa dự án thành hiện thực, tạo đột phá cho kinh tế - xã hội của tỉnh ngày càng phát triển, khẳng định vị thế là cực phát triển quan trọng của vùng Nam đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Hiện tại, 17/17 hộ dân trong phạm vi dự án Nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn Xuân Thiện Nam Định khu vực Cồn Xanh (huyện Nghĩa Hưng) đã đồng thuận bàn giao mặt bằng để thực hiện dự án.
Trong 7 tháng năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của Nam Định tiếp tục ổn định và phát triển. Thời gian tới, các ngành chức năng, các địa phương trên địa bàn tỉnh tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đảm bảo hoàn thành ở mức cao nhất các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
UBND huyện Nghĩa Hưng vừa ban hành thông báo số 396/TB-UBND về việc buộc trả lại đất tại khu vực Cồn Xanh để thực hiện Dự án Thép Xanh Nam Định của Công ty cổ phần Tập đoàn Xuân Thiện.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 816/QĐ-TTg ngày 9/8/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tỉnh Nam Định hiện đang tập trung phát triển kinh tế biển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng ven biển, nhằm hình thành nên vùng kinh tế biển - một trong ba vùng động lực phát triển theo Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Công ty Cổ phần Xuân Thiện Nam Định vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Nam Định và UBND huyện Nghĩa Hưng về kế hoạch hỗ trợ các hộ dân di chuyển ra khỏi khu vực dự án của Tập đoàn Xuân Thiện tại huyện Nghĩa Hưng.
Công ty cổ phần Xuân Thiện Nam Định vừa có văn bản số 11/2024-XTNĐ gửi UBND tỉnh Nam Định và UBND huyện Nghĩa Hưng về Kế hoạch hỗ trợ các hộ dân di chuyển ra khỏi khu vực dự án của Tập đoàn Xuân Thiện tại huyện Nghĩa Hưng.
Dự án dự kiến sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.800 lao động địa phương và các vùng lân cận, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của Nam Định và chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Dự án Nhà máy dệt nhuộm TOP TEXTILES tại KCN dệt may Rạng Đông được Công ty TNHH Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) đưa vào hoạt động góp phần tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Ngày 13/7, công ty TNHH TOP TEXTILES tổ chức Lễ khánh thành nhà máy TOP TEXTILES tại khu công nghiệp Dệt may Rạng Đông (Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định).
Vừa qua, Đoàn công tác của Văn phòng Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn làm Trưởng đoàn đã về làm việc với tỉnh Nam Định.
Chiều 26/6, Đoàn công tác của Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn làm Trưởng đoàn đã về làm việc về tình hình sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, đầu tư công, xây dựng hạ tầng của tỉnh Nam Định.
Tổng số vốn mà các doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đã đầu tư và cam kết sẽ đầu tư tại Nam Định tính đến thời điểm hiện nay đạt gần 1 tỷ USD. Các doanh nghiệp Đài Loan đang ngày càng gia tăng nhu cầu tìm hiểu, tiếp cận và quyết định đầu tư vào tỉnh này.
Khu Kinh tế Ninh Cơ đã được Chính phủ bổ sung vào danh mục Khu Kinh tế biển của cả nước tại các Quyết định số 1453/QĐ-TTg ngày 24/9/2020 và Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 9/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ về chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất quốc gia đến năm 2030, với chỉ tiêu đất dành cho Khu kinh tế Ninh Cơ là 13.950ha nằm trên địa bàn 2 huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu (tỉnh Nam Định).
UBND tỉnh Nam Định đang đẩy nhanh tiến độ phê duyệt chủ trương đầu tư, hoàn thiện hạ tầng khu công nghiệp nhằm thu hút các dự án sản xuất công nghiệp.
Vừa qua, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ông Trần Anh Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nam Định tham gia họp và làm việc với các bộ, ngành để làm rõ một số nội dung trong Đề án thành lập Khu kinh tế Ninh Cơ trên địa bàn tỉnh này.
Hiện nhiều nhà đầu tư lớn ở trong và ngoài nước đã và đang tìm hiểu, nghiên cứu, đề xuất được đầu tư các dự án tại Khu kinh tế Ninh Cơ.
Được quy hoạch xây dựng trở thành trung tâm sản xuất, thương mại, dịch vụ về dệt may và thời trang hàng đầu Việt Nam, KCN dệt may Rạng Đông (Aurora IP) đã trở thành lựa chọn hàng đầu khi đầu tư vào lĩnh vực dệt may và công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
3 khu công nghiệp (KCN) trên nằm trong số 6 KCN mới được UBND tỉnh Nam Định đồng ý chủ trương cho lập quy hoạch và nằm trong số 10 KCN phát triển thêm theo Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 4/4, UBND tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 671/QĐ-UBND về việc thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch xây dựng 6 khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Nam Định đồng ý chủ trương giao cho Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh về việc lập quy hoạch xây dựng 6 Khu công nghiệp. Ban Quản lý các Khu công nghiệp chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện thục tục lập, trình thẩm định, phê duyệt đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật.
Theo giấy chứng nhận, dự án đầu tư do công ty Yi Da Denim Mill (VN) Co., LTD thực hiện thuộc lĩnh vực dệt may, có tổng vốn đăng ký đầu tư 1.467 tỷ đồng, tại Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
Theo quy hoạch, trong tương lai tỉnh Nam Định sẽ xây dựng 4 trung tâm đô thị, 3 vùng kinh tế động lực, phát triển bền vững và 5 hành lang kinh tế động lực chủ đạo đang hình thành và phát triển.