Chiều ngày 16/10, tại TP. Đông Hà, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị.
Tỉnh Quảng Trị vừa kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù để triển khai dự án cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo và khu kinh tế thương mại xuyên biên giới Lao Bảo (Việt Nam) - Densavan (Lào).
Dự án Cao tốc Cam Lộ-Lao Bảo và Khu kinh tế xuyên biên giới Lao Bảo nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 26 của Bộ Chính trị về thí điểm mô hình khu kinh tế cửa khẩu trên Hành lang kinh tế Đông-Tây.
Tỉnh Quảng Trị đề xuất Chính phủ trình Quốc hội cho thực hiện cơ chế chính sách đặc thù đối với hai dự án gồm Cao tốc đường bộ Cam Lộ - Lao Bảo và Khu kinh tế Thương mại xuyên biên giới chung Lao Bảo (Quảng Trị, Việt Nam) - Densavan (Savannakhet, Lào).
Phát triển hạ tầng thương mại biên giới những năm vừa qua được tỉnh Quảng Trị hết sức quan tâm và chú trọng. Đặc biệt, việc nghiên cứu phát huy tiềm năng của khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo và khu thương mại biên giới Densavan đã thể hiện sự chú trọng của hai quốc gia nói chung và địa phương biên giới nói riêng trong việc đẩy mạnh phát triển thương mại khu vực biên giới.
Sáng 2-10, tại TPHCM, UBND TPHCM phối hợp với 9 tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TPHCM với một số địa phương phía Bắc và Bắc Trung bộ giai đoạn 2023-2024.
Hôm nay 30/9, tại TP. Đà Nẵng, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác điều ước quốc tế và các hiệp định thương mại tự do (FTA) tại các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên. Hội nghị do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Nguyễn Mạnh Tiến chủ trì, điều hành với sự tham gia của các chuyên gia đàm phán, đối ngoại các FTA và đại diện bộ, ngành, lãnh đạo 15 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Đoàn đại biểu tỉnh Quảng Trị do Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm trưởng đoàn tham dự hội nghị.
Chiều 16/9, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp cựu Ủy viên Ban Quản lý Khu kinh tế Seoul Kim Jin Young và Đoàn đại biểu Hiệp hội Kinh tế Văn hóa Hàn Quốc - Việt Nam.
Toàn văn dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm Giấy phép lái xe, đang được Bộ Công an lấy ý kiến.
Bảy thập niên qua, Vĩ tuyến 17 trên sông Bến Hải vẫn là hiện thân của khát vọng hòa bình và thống nhất non sông.
Theo quy hoạch, tỉnh Quảng Trị cần thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trở thành trung tâm năng lượng sạch của miền Trung vào năm 2030, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng kết cấu hạ tầng logistics chất lượng và hiệu quả, góp phần tạo lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn...
Trong thời gian tới, tỉnh Quảng Trị sẽ khẩn trương hoàn thiện kế hoạch, xây dựng lộ trình, xác định nội dung trọng tâm và nguồn lực để triển khai các chương trình, dự án.
Với vị trí chiến lược, Quảng Trị được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển dịch vụ logistics.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long chúc Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Quảng Trị tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, chung sức đồng lòng, vượt qua khó khăn, thách thức sớm hoàn thành mục tiêu trong Quy hoạch tỉnh đã đề ra, xây dựng một Quảng Trị phát triển, là điểm đến của bạn bè bốn phương yêu chuộng hòa bình trên thế giới, hiện thực hóa khát vọng 'đất thiêng nở đóa hoa hòa bình'.
Đây là nội dung của Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được UBND tỉnh công bố chiều ngày 6/7.
Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không (CHK) Quảng Trị sẽ là động lực, bệ phóng 'cất cánh' đi lên của vùng đất lửa anh hùng, góp phần phát triển kinh tế khu vực miền Trung và đất nước.
Hội nghị Công bố quy hoạch tỉnh Quảng Trị đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là dịp để tỉnh công bố công khai, rộng rãi quy hoạch cũng như cam kết của tỉnh với các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Ngày 6/7, tại TP Đông Hà, UBND tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quảng Trị hội tụ các điều kiện để phát triển nhanh và bền vững, là điểm đến tin cậy, hấp dẫn của các nhà đầu tư, Phó Thủ tướng Lê Thành Long nêu rõ.
Chiều 6/7, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, xây dựng Quảng Trị trở thành Trung tâm năng lượng sạch của miền Trung vào năm 2030 là nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh trong gian đoạn 2021-2030.
Quy hoạch tỉnh Quảng Trị chỉ ra những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó tập trung xây dựng tỉnh thành Trung tâm năng lượng sạch của miền Trung vào năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chỉ đạo tỉnh Quảng Trị triển khai Quy hoạch với chương trình hành động, kế hoạch cụ thể, tiến hành phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan; tổ chức thực hiện bài bản, hiệu quả những nhiệm vụ đã đề ra.
Chiều 6/7, tại phố Đông Hà, UBND tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (quy hoạch tỉnh). Tham dự buổi lễ có Phó Thủ tướng Lê Thành Long, cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ngành và tỉnh Quảng Trị.
Quy hoạch tỉnh Quảng Trị xác định mục tiêu đến năm 2030, địa phương đạt trình độ phát triển thuộc nhóm tỉnh khá của cả nước. Tầm nhìn đến năm 2050, Quảng Trị trở thành tỉnh có nền kinh tế vững mạnh.
Phó thủ tướng Lê Thành Long chỉ đạo tỉnh Quảng Trị triển khai Quy hoạch với chương trình hành động, kế hoạch cụ thể, tiến hành phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan; tổ chức thực hiện bài bản, hiệu quả những nhiệm vụ đã đề ra.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng đã trả lời phỏng vấn về hiện thực hóa quy hoạch tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2021-2030 đúng lộ trình để khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh.
Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây giáp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào và phía Đông giáp Biển Đông; với đường bờ biển dài 75 km, đường biên giới dài 187,864 km, có 2 cửa khẩu quốc tế là Lao Bảo và La Lay; là điểm đầu trên tuyến Hành lang kinh tế Đông - Tây, nối với Lào - Thái Lan - Myanmar qua Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và là cửa ngõ ra Biển Đông của các nước trong khu vực; Quảng Trị có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại, nhất là về kinh tế biển và quốc phòng, an ninh biển, đảo của Tổ quốc.
Thời gian qua, ngành ngân hàng tỉnh Quảng Trị luôn nỗ lực khẳng định vai trò, vị thế tiên phong trong cung ứng nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, người dân, đóng góp tích cực và hiệu quả vào công cuộc phát triển kinh tếxã hội của địa phương.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị 1/5 (1972-2022), chiều ngày 27/4/2022, Báo Quảng Trị tổ chức khởi động diễn đàn 'Quảng Trị làm gì để phát triển nhanh và bền vững', đăng trên các số báo Quảng Trị từ thứ Hai đến thứ Sáu và báo Quảng Trị điện tử. Những bài tham gia diễn đàn được khởi đăng trên báo Quảng Trị vào đầu tháng 5/2022 và kéo dài đến cuối tháng 5/2024.
Hôm nay 10/6, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Võ Văn Hưng tiếp xã giao đoàn công tác của Đại sứ quán Lào tại Việt Nam do Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh làm trưởng đoàn.
Sáng nay 14/5, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Trị chủ trì, phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh tổ chức hội nghị giao ban công tác báo chí tháng 3, 4/2024 và định hướng một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam chủ trì hội nghị.
Đó là chỉ đạo của UVTƯ Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Lê Quang Tùng, Trưởng Ban Chỉ đạo các dự án động lực cấp tỉnh (Ban Chỉ đạo) tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án động lực cấp tỉnh vào sáng qua 9/5. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; các ủy viên BTV tỉnh ủy, thành viên Ban Chỉ đạo tham dự họp.
Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 giữ vai trò quan trọng trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, ngành, lĩnh vực.
Giao thương giữa Việt Nam - Lào không ngừng tăng trưởng, thể hiện qua sự gia tăng mạnh mẽ của lượng hàng hóa xuất nhập khẩu qua cửa khẩu hai nước.
Vào những năm 1990 trở về sau này, giữa bộn bề công việc hệ trọng cần sắp đặt, triển khai gấp rút và vận hành hiệu quả của một tỉnh mới tái lập, Quảng Trị vẫn dành sự quan tâm đặc biệt để đánh thức, khai thác tiềm năng kinh tế-xã hội đường 9; đẩy mạnh đầu tư, khai thác tiềm năng, lợi thế Hành lang kinh tế Đông-Tây (EWEC). Trên thực tế, EWEC đã đem lại lợi ích thiết thực và lâu dài cho các quốc gia thành viên, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế-xã hội đối với các địa phương của cả ba nước Việt Nam, Lào, Thái Lan trên hành lang, nhất là tỉnh Quảng Trị, nơi có Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, thuộc huyện Hướng Hóa, 'đầu cầu' của Việt Nam trên EWEC.
Thị trấn Lao Bảo là điểm đầu của Khu KTTMĐB Lao Bảo, tiếp giáp với huyện Sepon, tỉnh Savannakhet của nước bạn Lào, nơi có Cửa khẩu quốc tế Densavan; điểm đầu của Khu thương mại biên giới Densavan về phía Việt Nam, là địa bàn năng động trong phát triển kinh tế, trọng điểm về quốc phòng-an ninh của huyện Hướng Hóa.
Công ty Cổ phần Tổng Công ty Thương mại Quảng Trị triển khai các hoạt động kinh doanh với thị trường Lào từ tháng 7/1989. Hiện nay mỗi năm kim ngạch xuất nhập khẩu với Lào khoảng 4 triệu USD, chủ yếu qua Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và La Lay. Tuy nhiên hiện nay có nhiều trở ngại, rào cản nhất là từ các quy định của các bộ, ngành của Lào cũng như chính sách thiếu nhất quán giữa các địa phương của Lào.
Trong bối cảnh kết nối, hợp tác phát triển đang trở thành xu hướng chung của khu vực, Việt Nam và Lào đang nỗ lực đề xuất các sáng kiến kết nối, tạo động lực mới cho hợp tác kinh tế song phương, việc xây dựng và phát triển Khu kinh tế thương mại xuyên biên giới chung Lao Bảo-Densavan có ý nghĩa chiến lược, tạo động lực mới cho hợp tác Việt Nam-Lào.
Khu công nghiệp Quảng Trị là liên doanh của 3 nhà phát triển hạ tầng khu công nghiệp hàng đầu tại Việt Nam gồm Công ty Liên doanh TNHH Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP), Công ty Cổ phần Đô thị Amata Biên Hòa và Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản). Dự án có tổng diện tích 481,2 ha, nằm trên địa bàn huyện Hải Lăng.
Các Khu kinh tế cửa khẩu (tên gọi chung quy ước cho cả Khu thương mại/Khu kinh tế thương mại cửa khẩu) của Việt Nam cho đến nay chủ yếu thực hiện các hoạt động 'biên mậu'; đa số chưa đáp ứng các yêu cầu, mục tiêu đặt ra, chưa thành công như mong đợi. Đối với những khu kinh tế thử nghiệm 'thể chế bậc cao' như Khu KTTMĐB Lao Bảo (Quảng Trị) và Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh), đã có thời gian được dành những cơ chế, chính sách ưu đãi cao nhất, song vẫn đi đến kết cục được coi là 'thử nghiệm chưa thành công'.
Sáng nay 29/3, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị giao ban cộng tác viên dư luận xã hội quý I/2024. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam chủ trì hội nghị.
Đáng lưu ý, trong năm nay, nhiều nghị quyết có tính chất đặc thù dự kiến được Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội thông qua. Nhiều địa phương đang mong muốn ban hành nghị quyết thí điểm về khu kinh tế thương mại tự do - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thông tin.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, nhiều vấn đề đang vướng mắc tại các địa phương có một phần trách nhiệm của HĐND, đơn cử như việc giải ngân đầu tư công chậm.