Đến Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, du khách sẽ được chiêm ngưỡng kiến trúc chùa Khmer - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ
Ngắm trọn cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục và các nền văn minh cổ đại từ khinh khí cầu là trải nghiệm những du khách ưa mạo hiểm nên thử ít nhất một lần trong đời.
Không gian ngập trong sắc vàng của ngôi chùa trông như một cung điện nguy nga.
Không gian ngập trong sắc vàng của ngôi chùa trông như một cung điện nguy nga.
Dọc theo hai con đường ngập tràn màu xanh mát Hoàng Sa - Trường Sa ở TP.HCM mang theo đa dạng văn hóa ẩm thực, tôn giáo.
Tạm quên thành phố đầy khói bụi, về với Bạc Liêu – miền đất được xem là 'quê hương bài dạ cổ', du khách sẽ có dịp check-in những điểm đến ấn tượng như: cánh đồng điện gió, chùa Ghoshitaram, nhà hát Cao Văn Lầu…
Những địa danh này không chỉ là địa điểm khảo cổ đặc biệt của thế giới, mà còn trở thành biểu tượng du lịch của các quốc gia.
Những địa danh này không chỉ là địa điểm khảo cổ đặc biệt của thế giới, mà còn trở thành biểu tượng du lịch của các quốc gia.
Những địa danh này không chỉ là địa điểm khảo cổ đặc biệt của thế giới, mà còn trở thành biểu tượng du lịch của các quốc gia.
Sự ngự trị của những rễ cây kỳ dị tại Đền TaProhm Ta Prohm nằm trong khu quần thể Angkor Thom tại Campuchia. Một ngôi đền hoang tàn và kỳ bí, đi cùng với nó là một câu chuyện bí ẩn về những rễ cây khổng lồ hình thù kỳ dị.
Chùa Ghositaram là một trong những ngôi chùa Phật giáo Nam tông đẹp nhất của cộng đồng người Khmer khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt, với diện tích 427,5 m2, cao 36,3 m, chánh điện của ngôi chùa nổi bật với kiến trúc hết sức độc đáo, cao nhất trong quần thể chùa Khmer Nam bộ tại Việt Nam. Nhân dịp đầu năm, nữ nghệ sĩ Như Huỳnh đã được dịp đến chiêm ngưỡng và tìm hiểu thêm về nét đẹp và văn hóa Phật giáo.
Dù trải qua sự bảo mòn của thời gian nhưng những công trình tâm linh này vẫn mang nhiều giá trị trường tồn về văn hóa lẫn kiến trúc, đồng thời là các điểm tham quan hấp dẫn du khách.
Khám phá tàn tích các ngôi đền cổ trong rừng rậm Campuchia cuối thế kỷ 19, được in trong cuốn 'Hành trình đến Campuchia, kiến trúc Khmer'.
Chùa Chantarangsay xây dựng từ năm 1946, mang những đường nét kiến trúc đặc trưng của một ngôi chùa Khmer, đem lại những khám phá thú vị về văn hóa Khmer ngay giữa lòng Sài Gòn.
Cùng xem những hình ảnh đặc sắc về chuyến thám hiểm của người Pháp ở Campuchia cuối thế kỷ 19, được in trong cuốn 'Hành trình đến Campuchia, kiến trúc Khmer' của tác giả Louis Delaporte, xuất bản tại Paris năm 1880.
Cùng ngắm nhìn vẻ kỳ vĩ của đền Angkor Wat, Campuchia thế kỷ 19 qua những hình ảnh trích từ ấn phẩm 'Hành trình đến Campuchia, kiến trúc Khmer' của tác giả Louis Delaporte, xuất bản tại Paris năm 1880.
Với lịch sử lâu đời và kiến trúc đặc sắc, những ngôi chùa Khmer này là địa điểm mà khách du lịch trong và ngoài nước không thể bỏ qua khi có dịp đến với mảnh đất Sóc Trăng.
Chùa Chantarangsay được xây dựng năm 1946, là chùa mang đường nét kiến trúc của nền văn hóa Khmer miền Tây Nam Bộ đầu tiên ở Sài Gòn.
Sóc Trăng là xứ sở của những ngôi chùa tháp, nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc tôn giáo của người Khmer với những nét đặc trưng không thể trộn lẫn.
Sóc Trăng nằm phía cửa Nam của sông Hậu, cách TP.HCM khoảng 231 km, là điểm đến thích hợp để du khách tham quan ngắn ngày.
Không chỉ là minh chứng trình độ tay nghề cao và cảm quan mỹ thuật tinh tế, các tác phẩm điêu khắc đá Angkor còn thể hiện sự sùng đạo và đời sống tâm linh phong phú của cư dân Khmer xưa.
'Đến Sóc Trăng nhất định phải tham quan chùa Dơi nhé!', lời nhắc nhở của một tiền bối trước ngày tôi đi công tác khiến tôi háo hức xen lẫn cảm giác tò mò, muốn khám phá. Ngay khi sắp xếp ổn thỏa công việc ở Sóc Trăng, tôi nhanh chóng lên đường để được mục sở thị ngôi chùa độc đáo này...
Về miền Tây Nam Bộ, du khách không nên bỏ qua 5 ngôi chùa Khmer sở hữu nét đẹp cổ kính và kiến trúc độc đáo dưới đây.
Tôi tìm đến chùa Sêrây Tà Mơn (ấp Đào Viên, xã Viên Bình, huyện Trần Đề) sau khi được người bạn đồng nghiệp cũ và các phượt thủ 'giới thiệu' là ngôi chùa có thể đẹp nhất miền Tây. Do không có điều kiện viếng thăm hết các chùa Khmer ở các tỉnh có đông đồng bào Khmer như Trà Vinh, Bạc Liêu nên tôi chưa dám khẳng định 'chùa Tà Mơn - ngôi chùa đẹp nhất miền Tây' như lời của các 'phượt thủ' đã nói trên các trang mạng xã hội. Hơn 10 năm trước, tôi đã từng ghé thăm và cũng từng chụp một số ảnh về con rạch Tà Mơn đầy sen và cảnh chùa thoáng đãng nhưng ngày đó, chùa Tà Mơn cũng bình dị như bao ngôi chùa Khmer khác trong tỉnh. Chính điều đó đã khiến tôi vừa băn khoăn về tính xác thực của 'thông tin' vừa tò mò muốn tận mắt chứng kiến sự đổi thay của ngôi chùa trang nghiêm, trầm mặc bên con rạch Tà Mơn tĩnh lặng.
Ông Mai Huyên là một lão nông chính hiệu, nhưng với trí tưởng tượng, óc thẩm mỹ, sự sáng tạo đã xây dựng nên một công trình kiến trúc Khmer cổ gọi là 'ngôi nhà tháp' tọa lạc tại ấp Bưng Cốc, xã Phú Mỹ (Mỹ Tú).
Tôi đến Siêm Riệp, Campuchia vào một ngày nắng chói chang. Chuyến xe bon bon trên những con đường khúc khuỷu, từ thành thị đến làng quê đưa tôi đến một vùng đất mới, nền văn hóa mới - nơi ôm trọn lịch sử oai hùng của một đế chế xưa cũ - Angkor.
Đồng bằng sông Cửu Long có chừng 600 ngôi chùa của đồng bào dân tộc Khmer, thì chùa Dơi ở Sóc Trăng nổi lên như một quần thể kiến trúc đẹp và độc vào bậc nhất với hơn 440 năm.
Những kết quả đạt được khi gần kết thúc nhiệm kỳ 2015-2020 là tiền đề quan trọng để Đảng bộ huyện Tri Tôn đề ra những mục tiêu quan trọng tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020-2025). Trong đó nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và du lịch là những động lực chính thúc đẩy sự phát triển.
Cách thành phố Bạc Liêu khoảng 7km về phía Đông Nam, chùa Xiêm Cán (thuộc xã Hiệp Thành, TP. Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) được coi là ngôi chùa cổ kính và lộng lẫy nhất trong hệ thống chùa Khmer ở Đông Nam Bộ. Với những đường nét hoa văn tinh xảo, lối kiến trúc độc đáo, ngôi chùa có tuổi thọ hơn một thế kỷ này vẫn uy nghi tồn tại đón khách tham quan, chiêm bái.
Ngôi chùa này được gọi là Preah Keo Morakot (hay chùa Bạc) bởi vì bức tượng Phật chính thờ trong chùa được làm bằng ngọc lục bảo vô giá mà người Campuchia gọi là Keo Marakot. Còn người phương Tây gọi ngôi chùa là chùa Bạc (Silver Pagoda) bởi vì có đến 5.329 viên gạch bằng bạc được dùng lát sàn.
Là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông). Nằm cách thủ đô Phnom Penh 317km về phía Bắc được Quốc vương Suryavarman II cho xây dựng vào khoảng giữa thế kỷ XII, dành để tôn thờ vị thần Vishnu của Hindu giáo.
Angkor Wat (Campuchia), Mahabodhi (Ấn Độ)... là những ngôi chùa đẹp, thiết kế ấn tượng nhất thế giới theo bình chọn của tạp chí nổi tiếng 'National Geographic'.