Theo The Times ngày 13/11, các chuyên gia Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia Ukraine cho rằng, Kiev có thể chế tạo một quả bom nguyên tử đơn giản, tương tự loại Mỹ phát triển trong Dự án Manhattan 80 năm trước.
Một trong những thảm họa không thể lường trước của một cuộc chiến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là hiện tượng mà giới khoa học mô tả như cơn ác mộng khí hậu khủng khiếp nhất có thể xảy ra.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố cảnh quay về vụ phóng tên lửa đạn đạo Sineva và tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Yars trong quá trình huấn luyện lực lượng răn đe hạt nhân của nước này vừa diễn ra.
Nga có nhiều hệ thống tên lửa và tên lửa trong kho vũ khí của mình, trong đó các tên lửa Yars, Sineva và Bulava có tầm bắn cực kỳ ấn tượng, từ 9.300 km đến gần 12.000 km.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã đề nghị Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk như một phần của 'gói răn đe phi hạt nhân' trong kế hoạch chiến thắng của Ukraine, theo New York Times.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã đề nghị Mỹ triển khai tên lửa Tomahawk trên lãnh thổ Ukraine như một phần của 'Kế hoạch Chiến thắng', theo New York Times.
Người Mỹ có nhiều sự cố làm thất lạc vũ khí hạt nhân hủy diệt đáng sợ đến nổi có hẳn thuật ngữ 'Mũi tên gãy' để gọi.
Máy bay chiến đấu Rafale F5 sẽ được chuẩn bị cho việc sử dụng tên lửa hạt nhân ASN4G thế hệ mới.
Vào tháng 7/1946, Mỹ tiến hành vụ thử hạt nhân dưới nước đầu tiên trên thế giới trong khuôn khổ Operation Crossroads (Chiến dịch Ngã tư). Đám mây hình nấm và cột nước 'khủng' bốc lên từ vụ thử hạt nhân.
Tiểu hành tinh 2024 ON, được NASA xếp loại 'có khả năng gây nguy hiểm', vừa bay qua Trái đất vào ngày 17/9/2024 ở khoảng cách 1 triệu km, an toàn.
Vào ngày 3/9/2024, giới quan sát đã thấy một chiếc chiến đấu cơ Tornado của không quân Đức đang huấn luyện với bom hạt nhân B61-12 tại căn cứ không quân Edwards của không quân Mỹ tại California.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Wonsik cho biết Triều Tiên có thể đang cân nhắc một vụ thử hạt nhân gần thời điểm diễn ra cuộc bầu cử tổng thống Mỹ để nâng cao vị thế của nước này.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các hệ thống tên lửa di động phóng từ mặt đất Yars đã tham gia tuần tra chiến đấu ở Vùng Mari El của Nga.
Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa Iskander để tập kích 2 đoàn tàu chở thiết bị quân sự của Ukraine, khiến đối thủ tổn thất hơn 60 vũ khí khác nhau.
Mỹ đang ưu tiên cho việc duy trì năng lực tên lửa ICBM Minuteman III già cỗi do sự chậm trễ từ chương trình ICBM thay thế Sentinel.
Khi chi phí phát triển tên lửa LGM-35A Sentinel của Mỹ tăng vọt và thời hạn ngày càng xa, Mỹ thấy đã bị Nga vượt quá xa trong lĩnh vực ICBM.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố đoạn video ghi lại cảnh một đoàn xe chở thiết bị quân sự của Ukraine bị các tên lửa Iskander phá hủy ở vùng Sumy.
Quốc gia này đang cung cấp hơn 50% sản lượng kim loại quan trọng của thế giới, đứng sau là Chile và Trung Quốc.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một dự luật từ bỏ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) vào năm ngoái, với lý do Mỹ từ chối phê chuẩn.
Mới đây, Quân đội Nga vừa đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava vào biên chế của lực lượng hải quân. Đây là tên lửa giữ vai trò 'xương sống' của lực lượng răn đe hạt nhân Nga.
Khi căng thẳng tại cuộc xung đột Nga-Ukraine dâng cao với tâm điểm là việc Quân đội Nga tổ chức diễn tập hạt nhân chiến thuật tại Quân khu phía Nam, một số chính trị gia Nga đã đề nghị Moscow cần nối lại các vụ thử hạt nhân để răn đe các đối thủ tiềm tàng. Điều này làm dấy lên lo ngại về kịch bản từng xảy ra thời Chiến tranh Lạnh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đánh giá, tình hình chiến sự ở Ukraine có thể kết thúc trong vòng 2 đến 3 tháng nếu Mỹ dừng cấp vũ khí cho Kiev.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo phương Tây rằng Moscow có thể sử dụng mọi phương tiện sẵn có để tự vệ nếu chủ quyền hoặc toàn vẹn lãnh thổ của nước này bị đe dọa.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo phương Tây rằng Moskva có thể sử dụng mọi phương tiện sẵn có để tự vệ nếu chủ quyền hoặc toàn vẹn lãnh thổ của nước này bị đe dọa.
Poseidon được công bố lần đầu năm 2018, là ngư lôi hạt nhân tự động chạy bằng năng lượng hạt nhân, có thể hoạt động ở độ sâu 1.000m và tốc độ 70 hải lý/giờ, khiến việc đánh chặn rất khó khăn.
Được thiết kế để mang bởi các tàu ngầm hạt nhân lớp Borei, tên lửa Bulava có thể mang theo trọng tải lên tới 1.150 kg, bao gồm nhiều đầu đạn độc lập, tầm bắn gần 1.000 km, sức công phá từ 100- 150 kiloton mỗi đầu đạn.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava được đánh giá là một thành phần quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga.
Vụ thử tên lửa hạt nhân siêu thanh ASMP-A phóng từ tiêm kích Rafale chính là câu trả lời của Pháp trước cuộc tập trận hạt nhân phi chiến lược mà Nga - Belarus đang tiến hành.
Ngày 22/5/2024, Pháp đã tiến hành cuộc thử nghiệm đầu tiên đối với tên lửa ASMPA nâng cấp có khả năng mang đầu đạt hạt nhân và một ngày trước đó Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố bắt đầu cuộc tập trận lực lượng hạt nhân chiến thuật. Các động thái đặt ra thách thức đối với cơ chế không phổ biến vũ khí hạt nhân vốn đã rất mong manh.
Không quân Pháp đã tiến hành thử nghiệm tên lửa hạt nhân ASMP-A hiện đại hóa, được phóng từ máy bay chiến đấu Rafale.
Nga bắt đầu tập trận hạt nhân chiến thuật, động thái được cho là gửi tín hiệu cứng rắn tới phương Tây khi một số quốc gia khu vực này đang ngày càng dấn sâu hơn vào xung đột Đông Âu.
Cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật của Nga nhằm đáp trả những tuyên bố khiêu khích của các quan chức phương Tây, đồng thời thể hiện khả năng của Moscow trong việc ứng phó với bất kỳ mối đe dọa nào từ bên ngoài.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, Quân khu miền Nam ngày 21/5 đã bắt đầu giai đoạn đầu tiên của cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật được thông báo gần đây.
Bộ Quốc phòng Nga xác nhận lực lượng thuộc Quân khu phía Nam đã bắt đầu giai đoạn đầu tiên của cuộc tập trận hạt nhân chiến thuật.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, cuộc tập trận sẽ bao gồm việc cung cấp vũ khí hạt nhân cho đơn vị tác chiến, triển khai và chuẩn bị cho một cuộc tấn công hạt nhân.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) đã xuất bản một bài báo xem xét 3 kịch bản về việc Nga có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Ukraine.
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-26 Rubezh có thể sẽ được Nga tái trang bị như câu trả lời xứng đáng trước động thái triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Mỹ.
Tuần qua, vũ khí hạt nhân chiến thuật thu hút sự chú ý khi Nga tuyên bố tập trận hạt nhân nhằm phản ứng trước loạt phát ngôn báo hiệu phương Tây muốn can dự sâu hơn vào cuộc chiến Ukraine.
Ngày 9/5, trên Quảng trường Đỏ ở Thủ đô Moscow của Nga đã diễn ra lễ duyệt binh nhân Ngày Chiến thắng, kỷ niệm một trong những chương lịch sử quan trọng nhất của nước Nga trong thế kỷ 20.
Nhìn vào vũ khí hạt nhân chiến thuật và vai trò của chúng trong thông điệp của Điện Kremlin.
Phản ứng của Nga được đưa ra sau những tuyên bố leo thang của các đồng minh Mỹ liên quan tới xung đột Ukraine.
Cho đến nay, Tsar Bomba (bom Sa hoàng) là quả bom hạt nhân mạnh nhất từng được con người chế tạo. Những con số khủng khiếp về vũ khí hạt nhân này khiến nhiều người rùng mình sợ hãi.
Theo kế hoạch ban đầu, máy bay B-29 mang theo bom hạt nhân 'Fat Man' hướng tới thành phố Kokura của Nhật Bản. Do thời tiết xấu nên tổ bay chuyển hướng sang ném bom Nagasaki.
Bi kịch của 'The Conqueror' đã làm nổi bật nhiều vấn đề nghiêm trọng như trách nhiệm giải trình của chính phủ, sự nguy hiểm của chứng hoang tưởng Chiến tranh Lạnh cũng như sự 'điên rồ' và thái quá của Hollywood.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 8/4 thông báo đội hình tên lửa Irkutsk được trang bị các bệ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa di động Yars đã kết thúc các cuộc tập trận chỉ huy và nhân viên.
Nga đã nâng cấp tên lửa hành trình Kh-101 bằng việc trang bị hai đầu đạn và các bộ phận tấn công nhằm tăng hiệu quả chiến đấu, theo Defense Express.