Các cuộc xung đột ở Ukraine và Gaza, cùng với việc cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump tranh cử, đang thử thách liên minh phương Tây.
NATO có thể phải đối mặt với nguy cơ nghiêm trọng là Mỹ rời khỏi liên minh nếu ông Donald Trump tái đắc cử.
Lãnh đạo các nước nghĩ về việc cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng với hy vọng hay lo lắng? Viễn cảnh ông Trump tái xuất quan trọng đến mức lãnh đạo nhiều quốc gia đã đặt cược vào ngoại giao, an ninh, thậm chí cả đầu tư tài sản, theo bài viết của New York Times.
Ông Sunak và ông Biden đang cố gắng tránh khỏi sự cạnh tranh của chính trị đất nước bằng cách tạo ra một hình ảnh tốt và có chút nhàm chán.
Hiệp định mới giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) được xem là chiến thắng đầu tiên của Anh, và là bước đầu đưa nước này trở lại vị thế toàn cầu kể từ khi rời khỏi Liên minh châu Âu.
Mỹ đã ngừng thương vụ bán vũ khí và đạn dược trị giá 30 triệu USD cho Ukraine.
Sau hơn 4 năm của những sự bất định sâu sắc khiến nền kinh tế điêu đứng và các nhà đầu tư mệt mỏi, Anh cuối cùng cũng rời khỏi Liên minh châu Âu (EU). Những gì xảy đến tiếp theo đều rất quan trọng với doanh nghiệp của đảo quốc sương mù, dù vậy, các chuyên gia đánh giá triển vọng không cao.
Liên quan tới kế hoạch hộ tống tàu qua Eo biển Hormuz, trong khi Pháp và Đức nhấn mạnh đây là một sứ mệnh hoàn toàn độc lập thì Anh cho rằng, hoạt động này cần sự hỗ trợ của Mỹ.
Bài phân tích trên tờ RT của Nga cho biết hiện có những dấu hiệu quan trọng khiến Mỹ và Iran không để xảy ra cuộc đối đầu quân sự bất chấp sự leo thang gần đây.
Dù Mỹ và Iran đã căng thẳng nghiêm trọng trong vài tuần qua nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy khó có khả năng xảy ra chiến tranh giữa hai nước.
Thiện cảm giữa tân Thủ tướng Anh Boris Johnson và Tổng thống Mỹ Donald Trump được coi là cơ hội tăng cường mối quan hệ đặc biệt giữa hai quốc gia đồng minh.
Ngày 23/7, người được gọi tên để làm chủ nhân của ngôi nhà số 10 phố Downing là cựu Ngoại trưởng Boris Johnson. Câu hỏi lớn: thay đổi chính quyền tại Anh có thể cứu vãn thỏa thuận Brexit với Liên minh châu Âu (EU) luôn trên bờ vực sụp đổ? TG&VN tổng hợp.
Nhiều thành viên trong Chính phủ Anh đã xin từ chức trong bối cảnh cựu Ngoại trưởng Anh Boris Johnson nhiều khả năng sẽ trở thành Thủ tướng mới.
Nhà báo tự do Steven Edginton, 19 tuổi, hiện làm việc cho đảng Brexit, Anh thừa nhận mình chính là người đứng sau vụ rò rỉ tin điện mang nội dung chê bai ông Trump.
Kim Darroch- đại sứ Anh tại Mỹ đã phải nộp đơn từ chức sau khi tài liệu rò rỉ cho thấy ông chỉ trích chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump 'không có khả năng' và có thể 'chấm dứt trong tủi nhục'.
Steven Edginton cho biết câu chuyện của mình không phải là của một người ủng hộ Brexit âm mưu 'lật đổ' đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch.
Vụ lọt thông tin ngoại giao của Đại sứ Anh tại Mỹ, Kim Darroch, cho thấy những điểm yếu trong chính sách đối ngoại của Anh và xa hơn nữa là những rạn nứt trong quan hệ Washington-London.
Cựu Ngoại trưởng đồng thời là ứng cử viên thủ tướng Anh, ông Boris Johnson đã bày tỏ sự không ủng hộ đối với việc Mỹ sử dụng biện pháp quân sự cho vấn đề Iran.
Một hành động quân sự của Mỹ nhằm vào Iran, theo ứng cử viên thủ tướng Anh - cựu Ngoại trưởng Anh Boris Johnson, không phải là sự lựa chọn hợp lý.
Cựu Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch mới đây tiếp tục công bố những tình tiết chưa được hé lộ về Tổng thống Mỹ Donald Trump, trong đó nói việc ông rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran hồi năm ngoái chỉ bởi ông không thích thỏa thuận được người tiền nhiệm ký kết.
Cơ quan tình báo GCHQ của Anh được cho là đã vào cuộc tham gia điều tra cùng với cảnh sát về vụ rò rỉ điện tín vốn khiến Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch từ chức, sau khi tờ Mail on Sunday công bố những nội dung rò rỉ tiếp theo về thỏa thuận hạt nhân lịch sử với Iran.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hoàn toàn không có chiến lược dài hơi khi quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran ký kết vào năm 2015.
Một bức điện tín ngoại giao mới từ Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch đánh giá về việc ông Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 vừa được công bố.
Tổng thống Mỹ Donald Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran chỉ để chọc tức cựu Tổng thống Barack Obama chứ không phải toan tính gì đó cho nước Mỹ, một tờ báo của Anh trích các bức điện tín bị rò rỉ cho hay.
Theo tài liệu bị rò rỉ của ông Kim Darroch - Đại sứ Anh tại Mỹ vừa từ chức, Tổng thống Donald Trump quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 là để chọc tức người tiền nhiệm Barack Obama.
Các nhà điều tra Anh đã xác định được nghi can đứng sau vụ rò rỉ điện tín ngoại giao mật của Đại sứ Anh tại Mỹ, vụ việc vốn làm nảy sinh căng thẳng ngoại giao giữa Anh và Mỹ thời gian qua.
Đại sứ Anh tại Washington tin rằng Tổng thống Trump rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran vì đây là di sản của người tiền nhiệm, theo thông tin từ một bức điện tín bị rò rỉ.
Nghi phạm đằng sau vụ rò rỉ các bản điện tín mật từ đại sứ Anh tại Washington, gây ra rạn nứt ngoại giao lớn với Mỹ, đã được xác định.
Ngày 12/7, cảnh sát Anh thông báo đã xúc tiến 'điều tra hình sự' vụ rò rỉ điện tín ngoại giao từ Đại sứ quán Anh tại Mỹ, trong đó có các nội dung đánh giá thấp năng lực của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Quan hệ quốc tế của Anh đã bị ảnh hưởng nặng nề sau bê bối 'nói xấu' Tổng thống Trump của Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch.
Ngoại trưởng Anh Jeremy Hunt kêu gọi các nhà ngoại giao của London tiếp tục lên tiếng mà không phải lo sợ vì chính phủ Anh sẽ luôn ủng hộ công việc của họ.
Đại sứ Anh tại Mỹ Kim Darroch, một trong những nhà ngoại giao hàng đầu của Anh, vừa từ chức sau khi ông bị Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích và tuyệt giao.
Đại sứ Anh tại Washington Kim Darroch vừa tuyên bố từ chức vào hôm 10-7 sau khi lộ ra bản ghi âm về việc ông đã chê bai mạnh mẽ chính quyền Washington và bản thân Tổng thống Donald Trump.