Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay, các quan chức nước này, Mỹ và Nhật Bản đã đồng loạt lên án việc Triều Tiên bổ sung chính sách về lực lượng hạt nhân vào hiến pháp.
Đại diện Đặc biệt của Hàn Quốc chia sẻ đánh giá của Washington về Hội nghị Thượng đỉnh Nga-Triều Tiên gần đây và hoạt động hợp tác quân sự ngày càng tăng giữa Bình Nhưỡng và Moskva.
Triều Tiên khẳng định nước này là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân có trách nhiệm, cam kết cấm sử dụng hạt nhân và đe dọa các quốc gia phi hạt nhân và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Các nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã gặp nhau tại Nhật Bản và lên án mạnh mẽ vụ phóng tên lửa đạn đạo gần đây của Triều Tiên.
Washington đang tích cực tìm cách đưa Travis King - binh sĩ Mỹ vượt biên sang Triều Tiên về nước, một quan chức Mỹ cho biết ngày 20/7 trước cuộc họp ba bên với Nhật Bản và Hàn Quốc.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các cựu tù chính trị Côn Đảo dâng hương, hoa tưởng niệm các bậc tiền nhân... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 19.7
Nhân viên Liên hợp quốc thiệt mạng ở Mali, Trung Quốc chặn lô hàng nhập từ Nhật Bản, Tổng thống Putin không đến Nam Phi dự Thượng đỉnh BRICS… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 19/7, đặc phái viên Hàn Quốc về hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên, ông Kim Gunn đến Tokyo để nhóm họp cùng những người đồng cấp Nhật Bản và Mỹ thảo luận vấn đề hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên.
Đặc phái viên Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản dự kiến thảo luận cách thức ứng phó các động thái của Triều Tiên, đặc biệt sau khi Bình Nhưỡng phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-18 hồi tuần trước.
Tại cuộc họp, đại diện của Hàn Quốc và Mỹ nhất trí mở rộng phạm vi chia sẻ thông tin liên quan đến các hoạt động thời chiến nhằm loại bỏ hạt nhân và các vũ khí hủy diệt hàng loạt khác của Triều Tiên.
Truyền thông Triều Tiên đã công bố video phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn mới nhất - Hwasong-18.
Phái viên hạt nhân Hàn-Mỹ-Nhật nhất trí phản ứng cứng rắn với các hành động mang tính 'khiêu khích' của Triều Tiên dựa trên phòng thủ chung giữa Mỹ và Hàn Quốc, cũng như hợp tác an ninh Hàn-Mỹ-Nhật.
Quan chức Hàn Quốc và Mỹ đã nhất trí tiếp tục hợp tác chặt chẽ nhằm giảm thiểu hoạt động sản xuất urani, củng cố an ninh mạng cho các cơ sở hạt nhân, tăng cường chuẩn bị ứng phó với khủng bố hạt nhân.
Hàn Quốc và Mỹ đã nhất trí tăng cường hơn nữa những nỗ lực chung 'để chống lại việc tài trợ cho chương trình tên lửa' của CHDCND Triều Tiên, trưởng đoàn đàm phán phía Seoul về chương trình hạt nhân Kim Gunn cho biết.
Đặc phái viên hạt nhân hai nước cũng sẽ gặp gỡ để thảo luận về hợp tác, đối phó với hoạt động phóng tên lửa và vệ tinh mới đây của Triều Tiên.
Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân Hàn Quốc Kim Gunn dự kiến gặp người đồng cấp Mỹ Sung Kim trong ngày 12/6 để thảo luận về các mối đe dọa quân sự và hạt nhân đang gia tăng của Bình Nhưỡng.
Nhật Bản hôm thứ Hai (29/5) đã đặt hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo trong tình trạng báo động, thề sẽ bắn hạ bất kỳ tên lửa nào đe dọa lãnh thổ của họ sau khi Triều Tiên thông báo về một vụ phóng vệ tinh từ ngày 31/5 đến ngày 11/6.
Đặc phái viên Mỹ-Nhật-Hàn hối thúc Triều Tiên không tiến hành vụ phóng vệ tinh và nhất trí hợp tác chặt chẽ để đảm bảo sẽ có một phản ứng 'nghiêm khắc' từ cộng đồng quốc tế nếu thực hiện vụ phóng.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay, ngày 15/5, phái viên hạt nhân hàng đầu của nước này Kim Gunn cáo buộc Triều Tiên dùng mối đe dọa hạt nhân như phương thức để được quốc tế công nhận là một đất nước sở hữu hạt nhân.
Phái viên Hàn Quốc chỉ trích Triều Tiên tìm cách giành sự công nhận của cộng đồng quốc tế thông qua mối đe dọa hạt nhân, cũng như thiết lập quan hệ với các nước trong khu vực theo 'khẩu vị của mình.'
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol nhấn mạnh Hàn Quốc và Mỹ 'là đồng minh anh em được hun đúc nên từ sự hy sinh bởi những người lính của chúng ta. Một liên minh vì tự do và công lý.'
Đại diện đặc biệt của Mỹ về vấn đề Triều Tiên Sung Kim đã tổ chức cuộc họp với Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn hôm 25/4 bên lề hội nghị Asan Plenum 2023.
Bộ trưởng Quốc vụ thuộc Bộ Ngoại giao Đức Tobias Lindner bày tỏ 'ủng hộ hoàn toàn' các chính sách của Hàn Quốc đối với Triều Tiên.
* Tổng thư ký LHQ kêu gọi Triều Tiên tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ quốc tế
Đại diện Hàn Quốc kêu gọi các thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ nhận 'trách nhiệm đặc biệt' trong việc kiềm chế và ngăn chặn mối đe dọa hạt nhân từ Triều Tiên.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi Triều Tiên tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ quốc tế theo tất cả nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an, cũng như nối lại đối thoại hướng đến hòa bình lâu dài.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 14/3 đưa tin, nước này đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) loại mới sử dụng nhiên liệu rắn một ngày trước đó. Tên lửa được phóng trong là tên lửa đạn đạo Hwasongpo-18.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên cho biết tên lửa được phóng trong ngày 13/4 là tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới 'Hwasong-18' và nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã thị sát tại địa điểm phóng tên lửa.
Phó phát ngôn viên của NATO nhấn mạnh NATO lên án mạnh mẽ vụ thử tên lửa đạn đạo tầm xa mới nhất của Triều Tiên, hành động vi phạm trực tiếp nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
* Khả năng Bình Nhưỡng thử tên lửa đạn đạo thế hệ mới
Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã đồng loạt đưa ra phản ứng mạnh mẽ trước vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên vào sáng nay. Đặc phái viên hạt nhân 3 nước chỉ trích động thái này vi phạm 'trắng trợn' nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, nhất trí tiếp tục hợp tác chặt chẽ để đưa ra phản ứng quốc tế thống nhất.
Sáng 13/4, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ đã đưa ra phản ứng sau vụ phóng trước đó cùng ngày của Triều Tiên. Những nước này cho rằng vật thể bay trong vụ phóng là một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Các đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản chỉ trích vụ phóng mới nhất của Triều Tiên là hành động 'vi phạm trắng trợn' nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Các đặc phái viên hạt nhân của Mỹ, Nhật và Hàn Quốc đã có cuộc họp tại Seoul, bày tỏ quan ngại sâu sắc về các hoạt động mạng của Triều Tiên nhằm hỗ trợ cho chương trình vũ khí hạt nhân.
Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên Sung Kim đã có cuộc gặp người đồng cấp Hàn Quốc Kim Gunn tại Seoul để thảo luận về an ninh trên bán đảo Triều Tiên.
Liên quan đến tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, Vụ trưởng Vụ Châu Á và Châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đã có cuộc gặp với người đồng cấp Hàn Quốc Kim Gunn tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Ngày 6/4, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn đã lần lượt có các cuộc gặp với người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản để thảo luận về những căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên thời gian gần đây.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 6/4, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã hội đàm tại Seoul, trong đó thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 6/4, trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã gặp nhau tại Seoul để thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Mỹ, Hàn Quốc nhất trí tăng cường nỗ lực ngăn cản Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân và nhắc lại lời kêu gọi cộng đồng quốc tế thúc đẩy thực hiện triệt để các nghị quyết của Hội đồng Bảo an.
Theo kế hoạch, Trưởng đoàn đàm phán của Hàn Quốc về hạt nhân, ông Kim Gunn, sẽ gặp người đồng cấp Mỹ Sung Kim và Nhật Bản Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4 tại Seoul.
Ngày 4/4, Ngoại trưởng Hàn Quốc cho biết đặc phái viên cấp cao về hạt nhân của nước này cùng với người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản sẽ tổ chức cuộc gặp 3 bên trong tuần này để thảo luận vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên và nhiều vấn đề an ninh khác.
Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Kim Gunn sẽ nhóm họp ba bên với những người đồng cấp đến từ Mỹ và Nhật Bản lần lượt là Sung Kim và Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4.
Ngày 19/3, Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo tầm ngắn, bổ sung thêm vào loạt các vụ phóng tên lửa liên tiếp trong tháng 3, trong đó có 2 tên lửa liên lục địa, có thể mang đầu đạn hạt nhân tới lãnh thổ Mỹ.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Đặc phái viên Hàn Quốc về Triều Tiên Kim Gunn và người đồng cấp Nhật Bản Funakoshi nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác song phương Hàn-Nhật, cũng như hợp tác ba bên với Mỹ, trong vấn đề Triều Tiên.
Những động thái gần đây của Triều Tiên đang tạo tiền đề cho một cuộc đối đầu quân sự với Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Bất cứ động thái thiếu kiềm chế nào cũng có thể dẫn đến vực thẳm chiến tranh, thế giới đang dõi theo diễn biến nóng bỏng trên bán đảo Triều Tiên, với hy vọng những nhà lãnh đạo các bên liên quan có thể giữ được sự tỉnh táo với 'cái đầu lạnh', để dừng lại trước lằn ranh cuối cùng. Bởi, thế giới không cần thêm một cuộc xung đột hay chiến tranh nào nữa.
Các đại diện đặc biệt của Mỹ-Nhật-Hàn đã điện đàm ngay sau vụ phóng tên lửa của Triều Tiên sáng nay 31/12.