Các đặc phái viên hạt nhân của Mỹ, Nhật và Hàn Quốc đã có cuộc họp tại Seoul, bày tỏ quan ngại sâu sắc về các hoạt động mạng của Triều Tiên nhằm hỗ trợ cho chương trình vũ khí hạt nhân.
Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên Sung Kim đã có cuộc gặp người đồng cấp Hàn Quốc Kim Gunn tại Seoul để thảo luận về an ninh trên bán đảo Triều Tiên.
Liên quan đến tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, Vụ trưởng Vụ Châu Á và Châu Đại Dương thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản Takehiro Funakoshi đã có cuộc gặp với người đồng cấp Hàn Quốc Kim Gunn tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.
Ngày 6/4, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn đã lần lượt có các cuộc gặp với người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản để thảo luận về những căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên thời gian gần đây.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 6/4, Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã hội đàm tại Seoul, trong đó thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Ngày 6/4, trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn và người đồng cấp Mỹ Sung Kim đã gặp nhau tại Seoul để thảo luận về các vấn đề an ninh trên Bán đảo Triều Tiên.
Mỹ, Hàn Quốc nhất trí tăng cường nỗ lực ngăn cản Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân và nhắc lại lời kêu gọi cộng đồng quốc tế thúc đẩy thực hiện triệt để các nghị quyết của Hội đồng Bảo an.
Theo kế hoạch, Trưởng đoàn đàm phán của Hàn Quốc về hạt nhân, ông Kim Gunn, sẽ gặp người đồng cấp Mỹ Sung Kim và Nhật Bản Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4 tại Seoul.
Ngày 4/4, Ngoại trưởng Hàn Quốc cho biết đặc phái viên cấp cao về hạt nhân của nước này cùng với người đồng cấp Mỹ và Nhật Bản sẽ tổ chức cuộc gặp 3 bên trong tuần này để thảo luận vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên và nhiều vấn đề an ninh khác.
Nhà đàm phán hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc Kim Gunn sẽ nhóm họp ba bên với những người đồng cấp đến từ Mỹ và Nhật Bản lần lượt là Sung Kim và Takehiro Funakoshi vào ngày 7/4.
Ngày 19/3, Triều Tiên phóng một tên lửa đạn đạo tầm ngắn, bổ sung thêm vào loạt các vụ phóng tên lửa liên tiếp trong tháng 3, trong đó có 2 tên lửa liên lục địa, có thể mang đầu đạn hạt nhân tới lãnh thổ Mỹ.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Ngày 20/2, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Triều Tiên, sau các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng.
Đặc phái viên Hàn Quốc về Triều Tiên Kim Gunn và người đồng cấp Nhật Bản Funakoshi nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác song phương Hàn-Nhật, cũng như hợp tác ba bên với Mỹ, trong vấn đề Triều Tiên.
Những động thái gần đây của Triều Tiên đang tạo tiền đề cho một cuộc đối đầu quân sự với Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Bất cứ động thái thiếu kiềm chế nào cũng có thể dẫn đến vực thẳm chiến tranh, thế giới đang dõi theo diễn biến nóng bỏng trên bán đảo Triều Tiên, với hy vọng những nhà lãnh đạo các bên liên quan có thể giữ được sự tỉnh táo với 'cái đầu lạnh', để dừng lại trước lằn ranh cuối cùng. Bởi, thế giới không cần thêm một cuộc xung đột hay chiến tranh nào nữa.
Các đại diện đặc biệt của Mỹ-Nhật-Hàn đã điện đàm ngay sau vụ phóng tên lửa của Triều Tiên sáng nay 31/12.
Ngày 11/12, ông Kim Gunn, Đặc phái viên Hàn Quốc về các vấn đề hòa bình và an ninh trên Bán đảo Triều Tiên, đã lên đường tới Indonesia để tham dự các cuộc họp về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên với những người đồng cấp từ Mỹ và Nhật Bản.
Theo hãng tin Yonhap, ông Kim Gunn, Đặc phái viên về các vấn đề hòa bình và an ninh trên Bán đảo Triều Tiên, đã lên đường tới Indonesia ngày 11/12 để tham dự các cuộc họp về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên với những người đồng cấp từ Mỹ và Nhật Bản.
Trong bối cảnh tình hình Triều Tiên gia tăng căng thẳng, Đặc phái viên của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về Triều Tiên lần đầu tiên nhóm họp kể từ tháng 9.
Truyền thông Triều Tiên ngày 26/11 công bố nội dung một bức thư của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi cho nhà lãnh đạo nước này Kim Jong-un.
Truyền thông Triều Tiên vừa tiết lộ nội dung một bức thư của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gửi cho nhà lãnh đạo nước này Kim Jong Un.
Hàn Quốc đã ngỏ lời nhờ Nga và Trung Quốc giúp đỡ trong việc ngăn chặn chương trình tên lửa của Triều Tiên, cho rằng Bình Nhưỡng đang đe dọa hòa bình và ổn định trên khắp Đông Bắc Á.
Hàn Quốc đã đề nghị Nga và Trung Quốc 'tích cực hợp tác' nhằm thuyết phục Triều Tiên ngừng các vụ phóng thử tên lửa, theo RT.
Hàn Quốc đã đề nghị Nga, Trung Quốc giúp đỡ trong việc ngăn chặn chương trình thử nghiệm tên lửa của Triều Tiên với lập luận Bình Nhưỡng đang đe dọa hòa bình và ổn định khắp Đông Bắc Á.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc kêu gọi Nga và Trung Quốc 'hợp tác hơn nữa' để ngăn chặn Triều Tiên tiến hành thêm các vụ thử tên lửa.
Ngày 21/11, ông Kim Gunn, Đặc phái viên Hàn Quốc phụ trách các vấn đề hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên, đã kêu gọi Trung Quốc và Nga 'hợp tác tích cực' nhằm ngăn chặn các vụ phóng tên lửa của Bình Nhưỡng trong thời gian tới.
Ngày 17/11, Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã kêu gọi Triều Tiên quay lại đối thoại.
Mỹ-Trung tham vấn không chính thức về biến đổi khí hậu, Hungary phản đối viện trợ tài chính của EU cho Ukraine... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Các bên đã nhất trí rằng hành động khiêu khích của Triều Tiên vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và không thể biện minh được.
Trong cuộc họp báo ngày 14-10, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol cho biết Triều Tiên đã vi phạm thỏa thuận giảm căng thẳng quân sự liên Triều, trong đó có việc Bình Nhưỡng bắn 170 phát đạn pháo vào vùng đệm trên biển.
Trong cuộc điện đàm ngày 14/10, phái viên hạt nhân hàng đầu của Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc bày tỏ lo ngại trước loạt hành động mới nhất của Triều Tiên.
Quan chức Hàn-Mỹ-Nhật bày tỏ 'quan ngại sâu sắc' trước các hành động gây hấn của Triều Tiên, đồng thời cam kết tăng cường hợp tác để đáp trả cứng rắn trước mối đe dọa tên lửa và hạt nhân Triều Tiên.
Phái viên Hàn-Nhật phụ trách vấn đề hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên nhất trí thúc đẩy các nỗ lực chung để đưa Bình Nhưỡng quay trở lại đối thoại, nhằm phi hạt nhân hóa bán đảo.
Hai bên trao đổi quan điểm về tình hình xung quanh Triều Tiên, trong đó có việc Bình Nhưỡng thông qua luật mới để ngỏ khả năng tiến hành cuộc tấn công hạt nhân phủ đầu.
Đồng chí Lê Hoài Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương dự và phát biểu tại phiên Khai mạc Hội nghị liên đảng quốc tế là một trong nhiều sự kiện nổi bật ngày 6.10.
Hôm nay (6/10), nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan đang di chuyển tới khu vực ngoài khơi bán đảo Triều Tiên khi căng thẳng tăng cao.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ cho biết các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên không gây ra mối đe dọa tức thời nào đối với Mỹ hoặc với các đồng minh.
Hàn, Mỹ, Nhật kêu gọi Triều Tiên ngừng ngay các hành động khiêu khích và cho rằng các vụ phóng lửa mới nhất của Bình Nhưỡng vi phạm trắng trợn nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Bộ Ngoại giao Nhật Bản hôm 2/9 thông báo, nước này cùng Mỹ và Hàn Quốc sẽ tổ chức tham vấn về các vấn đề thời sự liên quan đến Triều Tiên tại Tokyo vào ngày 7/9.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết ngày 27/8, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương, ông Daniel Kritenbrink, đã gặp Đại diện đặc biệt của Hàn Quốc về các vấn đề hòa bình và an ninh trên Bán đảo Triều Tiên, ông Kim Gunn, để thảo luận về một loạt vấn đề đang tồn tại, trong đó có vấn đề phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Quan chức Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết 'đã có các cuộc thảo luận chi tiết và sâu rộng về lộ trình này tại cuộc gặp mới nhất giữa phái viên hạt nhân hàng đầu của Seoul và Washington.'
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 10/7, các đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tăng cường hợp tác 3 bên trong vấn đề Triều Tiên tại cuộc họp diễn ra ở Indonesia tuần trước.
Theo các quan chức Hàn Quốc ngày 17/6, đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của nước này đã gặp các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ tại Washington D.C. để thảo luận các chính sách về Triều Tiên.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo ngày 9/6, các đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc và Trung Quốc đã tiến hành điện đàm về vấn đề Triều Tiên, trong bối cảnh có thông tin cho rằng Bình Nhưỡng có khả năng tiến hành một vụ thử hạt nhân.
Các phái viên hạt nhân hàng đầu của Hàn Quốc và Trung Quốc chia sẻ đánh giá về an ninh khu vực sau các vụ phóng thử tên lửa gần đây của Triều Tiên.
Một quan chức Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết vào sáng sớm ngày 6/6 (giờ địa phương), Hàn Quốc và Mỹ đã phóng thử 8 quả tên lửa đất đối đất vào 'các mục tiêu khác nhau' ở ngoài khơi bờ biển phía Đông, AFP đưa tin.