Vừa qua, tại bản Dề Thàng, xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải đã tổ chức Hội thi 'Gặt lúa nhanh, cày bừa giỏi, đắp bờ đẹp' năm 2023.
Trong 2 ngày 20, 21/8, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái phối hợp với tổ chức SPIR; Hội LHPN, công đoàn, Đoàn Thanh niên Trại giam Hồng Ca; Hội LHPN thị xã Nghĩa Lộ triển khai hoạt động cứu trợ tại huyện Mù Cang Chải nhằm hỗ trợ, động viên người dân bị thiệt hại do thiên tai vừa qua.
Sau khi kiểm tra thực địa công tác khắc phục tại các địa bàn bị ảnh hưởng nặng nề do thiên tai tại các xã Lao Chải, Khao Mang, Hồ Bốn, chiều 19/8, đồng chí Đỗ Đức Duy - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã làm việc với lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh và huyện Mù Cang Chải về tiếp tục triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả thiên tai.
Ngày 17-8, đoàn công tác Bộ tư lệnh Quân khu 2 do Thiếu tướng Đinh Mạnh Phác, Phó tư lệnh Quân khu làm trưởng đoàn đã đến thăm hỏi, động viên, tặng quà hỗ trợ đồng bào bị thiệt hại do lũ quét tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Chỉ chưa đầy 10 ngày sau khi cơn lũ dữ quét qua Mù Cang Chải (Yên Bái), nhiều hộ dân mất nhà cửa đã có thể dựng lại nhà ở nơi ở mới an toàn hơn nhờ sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và cả cộng đồng.
Yên Bái đang nỗ lực tìm mọi biện pháp giúp bà con bị ảnh hưởng nặng nề do thiên tai ở huyện Mù Cang Chải khắc phục hậu quả, trong đó có việc tìm nơi ở mới an toàn hơn cho bà con bị mất nhà do lũ cuốn trôi, sạt lở đất hay phải di dời khẩn cấp do nằm trong vùng nguy hiểm.
Sinh ra ở vùng núi nghèo, lớn lên trong hoàn cảnh gia đình khó khăn, những thanh niên dân tộc Mông đang tìm cho mình những lối đi riêng để khởi nghiệp trên mảnh đất quê nhà dẫu nhiều gian khó.
Lũ quét, sạt lở đất trong 2 ngày qua tại vùng núi phía bắc khiến 3 người chết, gây thiệt hại tài sản nặng nề. Đáng chú ý, toàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) bị mất điện.
Những ngày qua, huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) phải chịu thiệt hại nặng nề của lũ ống, lũ quét và sạt lở đất sau những trận mưa lớn. Đã có thiệt hại về người và tài sản, giao thông bị tê liệt.
Mưa lớn, sạt lở đất tại các tỉnh miền núi phía Bắc từ ngày 6-7/8 khiến 3 người chết, đáng chú ý toàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) bị mất điện.
Trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) có mưa, nhất là trên địa bàn các xã: Lao Chải, Khao Mang và Hồ Bốn mưa rất to, gây ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá làm tắc đường trên tuyến Quốc lộ 32 hướng đi huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu, làm ảnh hưởng tới nhiều hộ dân đang sinh sống và buôn bán trên dọc tuyến đường.
Mưa lớn kéo dài, khiến tuyến Quốc lộ 32 qua huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) gần 100 điểm sạt lở, trong đó có 3 vị trí mất đường.
Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, mưa lũ và sạt lở đất đá đã làm thiệt hại về người và tài sản của nhân dân; giao thông trên một số tuyến đường tê liệt trong nhiều giờ. Hiện chính quyền và nhân dân địa phương đang nỗ lực khắc phục hậu quả thiên tai.
Những ngày gần đây trên địa bàn tỉnh Yên Bái có mưa to gây lũ, sạt lở; riêng huyện Mùa Cang Chải bị thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
Trên tuyến quốc lộ 32 đoạn từ Km300 - Km329 qua huyện Mù Cang Chải có hơn 100 điểm sạt taluy dương đang được giải phóng đất đá. Dự kiến thông tuyến trong 3 ngày tới.
Theo thống kê ban đầu, mưa lớn gây sạt lở đất đá làm 2 cháu nhỏ ở xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải thiệt mạng; 1 người nghi mất tích ở xã Hồ Bốn; 34 nhà bị hư hỏng, trôi, sập hoàn toàn.
Ngày 6/8, Ban chỉ huy phòng chống thiên tại và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Yên Bái cho biết, mưa lớn xảy ra tối ngày 5/8 trên địa bàn huyện Mù Cang Chải dẫn đến lũ ống, sạt lở đất vào nhà dân, làm 2 cháu nhỏ thiệt mạng; sạt lở taluy dương nghiêm trọng gây tắc đường trên quốc lộ 32.
Mưa lũ ở Tây Bắc trong những ngày qua đã gây thiệt hại nặng nề. Thống kê sơ bộ tại tỉnh Sơn La, Lai Châu và Yên Bái đã có 7 người chết, 3 người bị thương; hàng trăm ngôi nhà phải di dời khẩn cấp; nhiều tuyến đường bị sạt lở gây ách tắc giao thông; thiệt hại lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Trận mưa lớn tối 5/8 trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) khiến hai xã Hồ Bốn, Lao Chải bị cô lập.
Ngày và đêm 5/8, địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có mưa rất to đã gây sạt lở đất khiến 2 trẻ nhỏ thiệt mạng, 31 nhà bị thiệt hại.
Đêm 5/8, rạng sáng 6/8, trên địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có mưa rất to đã gây sạt lở đất khiến 2 cháu nhỏ thiệt mạng, 31 nhà bị thiệt hại.
Đêm 5/8, địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái có mưa rất to đã gây sạt lở đất khiến 2 trẻ nhỏ thiệt mạng, 31 nhà bị thiệt hại.
Theo tin từ Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và TKCN tỉnh Yên Bái, vào chiều tối 5/8, trên địa bàn các xã Khao Mang, Lao Chải, Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải có mưa to và rất to.
Gắn bó với Tây Bắc từ những năm tháng gian khó nhất, bác sĩ Cứ A Hồng luôn đau đáu bà con dân tộc có khỏe mạnh mới chống chọi được đói nghèo.
Cô giáo Lê Thị Hoài Lan cho rằng, quy định mới cần linh hoạt, cụ thể hơn với thực tế từng địa phương, từng trường.
Thị trấn Mù Cang Chải được thành lập từ bản Nậm Mơ xã Mồ Dề và bản Thái xã Kim Nọi, dấu ấn đổi thay tích cực của người dân từ đói nghèo đến làm giàu
Là xã vùng cao song tận dụng lợi thế ít dân, Kim Nọi đã chủ động xây dựng kế hoạch với nhiều giải pháp tuyên truyền, thực hiện phù hợp với thực tế.
Nghệ thuật trình diễn khèn Mông đã chính thức trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia - một tin rất vui với cộng đồng người Mông ở miền Tây tỉnh Yên Bái khi một nhạc cụ tinh hoa, độc đáo kết nối thế giới tâm linh và trần gian qua ngàn đời của họ đã có một vị thế đặc biệt.
Mù Cang Chải là huyện vùng cao phía Tây tỉnh Yên Bái, cứ mỗi độ tháng 5,6, các nhiếp ảnh gia cùng khách du lịch lại lên đường chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang óng ánh trong mùa nước đổ. Tuy nhiên, những thửa ruộng này đang gặp phải vấn đề thiếu nước do ảnh hưởng của nắng hạn kéo dài.
Tốt nghiệp CĐ Sư phạm Mầm non, cô Đỗ Thị Loan đã viết đơn xin lên Mù Cang Chải để dạy học, cùng các em người Dao, H'Mông giữ gìn văn hóa dân tộc.
Tình nguyện viết đơn lên Mù Cang Chải dạy học, đến nay, cô giáo Đỗ Thị Loan, Phó Hiệu trưởng Trường mầm non Kim Nọi, xã Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái đã coi Mù Cang Chải là quê hương thứ hai và mang sáng kiến kinh nghiệm để gieo tiếng Việt cho những trẻ em đồng bào dân tộc Dao, H'Mông.
Là một trong những giáo viên dành thanh xuân, nhiệt huyết của mình để gieo chữ nơi vùng cao, thầy Sùng A Trừ luôn tâm niệm, cố gắng để các học trỏ nhỏ của mình dùng tiếng phổ thông và có sự phát triển, tiến bộ hơn.
Nghe theo tiếng gọi của Nhà nước, của ngành, cô giáo Đỗ Thị Loan, Nguyễn Thị Thanh Mai làm đơn tình nguyện lên Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái dạy học khi tuổi mới đôi mươi...
Trải qua nhiều thế kỷ canh tác và chăm sóc, ở vùng núi cao phía Bắc Việt Nam đã hình thành nên những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp, trong đó ruộng bậc thang Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã được các tổ chức du lịch quốc tế công nhận là thửa ruộng bậc thang đẹp nhất thế giới. Ruộng bậc thang Mù Cang Chải được đánh giá là một trong những tuyệt tác mà con người kiến tạo giữa khoảng không gian bao la rộng lớn. Không chỉ vậy, Mù Cang Chải còn có những nét văn hóa địa phương sống động và độc đáo.
Vừa có hành trình hai tuần khám phá mùa lúa chín tại Yên Bái, anh Steven Triết đã có những chia sẻ đến với độc giả Sài Gòn Tiếp Thị về Lao Chải, huyện Mù Cang Chải, điểm ngắm lúa vàng đẹp ấn tượng, tuy nhiên chưa được nhiều du khách biết đến.
Sáng 7/7, tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, UBND huyện Mù Cang Chải và Sở Xây dựng tỉnh Yên Bái phối hợp tổ chức Hội nghị công bố đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Hiện nay để khai thác tốt tiềm năng ruộng bậc thang, đồng bào Mông ở Mù Cang Chải đang ra sức sản xuất, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ...
Ruộng bậc thang Mù Cang Chải mùa nào cũng đẹp, cũng quyến rũ, cũng đắm say, cũng nao lòng du khách.