Vụ đốt kinh Koran: Người biểu tình Iraq xông vào Đại sứ quán Thụy Điển

Đám đông xông vào Đại sứ quán Thụy Điển sau lời kêu gọi hành động của một giáo sĩ Hồi giáo nổi tiếng ở Iraq.

Bộ Ngoại giao Iraq đề nghị Thụy Điển dẫn độ đối tượng đốt Kinh Koran

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iraq nêu rõ đối tượng xúc phạm Kinh Koran là một công dân Iraq, vì vậy nước này đề nghị Thụy Điển giao đối tượng cho Chính phủ Iraq xét xử theo luật pháp Iraq.

Iraq đề nghị Thụy Điển dẫn độ đối tượng đốt kinh Koran

Truyền thông Iraq ngày 30/6 đưa tin Bộ Ngoại giao nước này đã đề nghị nhà chức trách Thụy Điển dẫn độ Salwan Momika - đối tượng người Iraq nhập cư đã đốt kinh Koran bên ngoài một đền thờ Hồi giáo tại thủ đô Stockholm của Thụy Điển hôm 28/6 vừa qua.

Nhiều quốc gia lên án hành động đốt Kinh Koran

UAE và Jordan đã triệu Đại sứ Thụy Điển tại các nước này, trong khi Bộ Ngoại giao Saudi Arabia, Kuwait, Iran lên án hành động đốt Kinh Koran bên ngoài một đền thờ Hồi giáo tại Stockholm.

UAE triệu Đại sứ Thụy Điển để phản đối hành động đốt Kinh Koran

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) cho biết nước này đã triệu Đại sứ Thụy Điển tại UAE để phản đối hành động đốt bản sao Kinh Koran ở Stockholm hôm 28/6.

Chặng đường gia nhập NATO: Thụy Điển lại vào thế khó

Tháng 5/2022, Phần Lan và Thụy Điển cùng làm đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine. Hiện tại, khi Hensinki đã trở thành thành viên chính thức của liên minh, Stockholm vẫn chưa thể giải quyết bất đồng với Ankara, nhằm đạt được việc phê duyệt tư cách thành viên từ nước này. Đặc biệt, vụ đốt kinh Koran mới nhất xảy ra hôm 28/6 tại Thụy Điển đã một lần nữa khiến căng thẳng đôi bên gia tăng, làm phức tạp nỗ lực của NATO để kết nạp quốc gia Bắc Âu này trước thượng đỉnh của khối vào tháng 7 tới.

Maroc triệu hồi Đại sứ tại Thụy Điển để phản đối vụ đốt Kinh Koran

Hãng thông tấn quốc gia Maroc (MNA) đưa tin Rabat đã triệu hồi Đại sứ Maroc tại Thụy Điển về nước vô thời hạn, sau vụ một người đàn ông đốt cuốn Kinh Koran ở bên ngoài đền thờ Hồi giáo ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển hôm 28/6.

Ông Putin xuống phố, bắt tay đám đông người dân ở Cộng hòa Dagestan

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 28/6 đã có chuyến thăm tới Cộng hòa Dagestan thuộc Nga, bày tỏ sự tin tưởng rằng người dân ở Dagestan và toàn nước Nga hoàn toàn ủng hộ hành động của chính phủ sau cuộc nổi loạn của lực lượng Wagner.

Phản đối vụ đốt Kinh Koran, Maroc triệu hồi Đại sứ tại Thụy Điển

Liên quan vụ đốt Kinh Koran ở Stockholm, Bộ Ngoại giao Maroc cũng đã triệu Đại biện lâm thời Thụy Điển tại Rabat tới để 'cương quyết lên án vụ việc và coi đó là hành vi không thể chấp nhận được.'

THẾ GIỚI 24H: Bạo loạn bùng phát ở ngoại ô Paris sau vụ cảnh sát bắn chết một thiếu niên

Tại Pháp, bạo loạn đã bùng phát tại thành phố Nanterre và các khu vực lân cận nằm ở ngoại ô phía Tây của thủ đô Paris trong đêm và rạng sáng 28/6 sau vụ việc cảnh sát tuần tra nổ súng khiến một thiếu niên 17 tuổi tử vong do không tuân thủ hiệu lệnh.

Thổ Nhĩ Kỳ lên án hành vi đốt Kinh Koran tại Thụy Điển

Thổ Nhĩ Kỳ ngày 28/6 đã lên án hành động đốt Kinh Koran của người Hồi giáo ở Thụy Điển vào ngày đầu tiên của Lễ Eid al-Adha - một lễ hội tôn giáo lớn của người Hồi giáo.

Không gian mới thưởng thức 'Hoàng tử bé'

Tối 23 và 24-6 vừa qua, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, lần đầu tiên, chương trình âm nhạc 'Hoàng tử bé' được công diễn tại Việt Nam, với sự tham gia sáng tạo, biểu diễn của các nghệ sĩ hàn lâm hàng đầu hai nước Việt Nam và Pháp. Lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học bán chạy nhất thế giới của nhà văn Pháp Antoine de Saint-Exupéry, chương trình mở ra một không gian mới thưởng thức tác phẩm huyền thoại này qua sự kết hợp giao hưởng, tranh vẽ, kể chuyện hiện đại, tươi sáng.

Lần đầu tiên, tiểu thuyết bán chạy số 1 'Hoàng tử bé' được kể với phiên bản âm nhạc đặc biệt

Lấy cảm hứng từ tiểu thuyết kinh điển 'Hoàng tử bé' của nhà văn nổi tiếng Antoine de Saint-Exupéru, nhà soạn nhạc kiêm nhạc trưởng Marc-Olivier Dupin đã làm mới tác phẩm văn học với phiên bản âm nhạc đặc biệt.

Trình diễn âm nhạc giao hưởng lấy cảm hứng từ ''Hoàng tử bé''

Nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp (1973-2023), đồng thời cũng là dịp kỷ niệm 80 năm ngày phát hành cuốn sách nổi tiếng thế giới 'Hoàng tử bé' của nhà văn người Pháp Antoine de Saint-Exupéry, Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức chương trình biểu diễn âm nhạc lấy cảm hứng từ chính tác phẩm này, vào 20h ngày 23 và 24-6, tại Nhà hát Lớn Hà Nội

Âm nhạc, mỹ thuật cùng mở ra không gian mới cho tác phẩm 'Hoàng tử bé'

Qua âm nhạc, tranh vẽ, truyện kể, chương trình nghệ thuật 'Hoàng tử bé' mang đến cho tác phẩm huyền thoại này sắc thái hiện đại cùng một nguồn năng lượng tươi mới.

Tại sao Ramadan là tháng linh thiêng nhất trong văn hóa Hồi giáo?

Trong lịch Hồi giáo, trăng lưỡi liềm biểu thị chính thức ngày đầu tiên của tháng Ramadan. Đối với người theo đạo Hồi, đây là thời gian để bày tỏ lòng thành với Hồi giáo, đồng thời suy ngẫm và nhìn lại bản thân.

Thổ Nhĩ Kỳ triệu đại sứ Đan Mạch về vụ đốt kinh Koran

Hôm qua 31/3, Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ thông báo nước này đã triệu đại sứ Đan Mạch tại Ankara tới để bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ các hành động tiêu cực gần đây nhằm vào kinh Koran và quốc kỳ Thổ Nhĩ Kỳ.

Thổ Nhĩ Kỳ có thể đánh giá riêng biệt nỗ lực gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển

Ngày 16/2, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết nước này có thể đánh giá nỗ lực gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan và Thụy Điển một cách riêng biệt.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ nói các cơ quan ngoại giao phương Tây 'sẽ phải trả giá'

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết các phái bộ phương Tây sẽ phải 'trả giá' cho việc đưa ra cảnh báo an ninh và tạm thời đóng cửa lãnh sự quán ở Thổ Nhĩ Kỳ vào tuần trước, dù cảnh sát cho biết không có mối đe dọa nghiêm trọng nào đối với người nước ngoài sau khi bắt giữ 15 nghi phạm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng hôm Chủ nhật.

Mỹ nêu điều kiện bán chiến đấu cơ F-16 cho Thổ Nhĩ Kỳ

Một nhóm gồm 25 thượng nghị sĩ Mỹ từ cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đã gửi thư cho Tổng thống Joe Biden, nói rằng Quốc hội sẽ không phê chuẩn bán chiến đấu cơ F-16 cho Thổ Nhĩ Kỳ nếu Ankara không chấp thuận đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan.

Thổ Nhĩ Kỳ trở thành 'đồng minh lớn' của Nga sau khi rời NATO?

Nếu không còn tư cách thành viên NATO, Thổ Nhĩ Kỳ nhiều khả năng sẽ trở thành đồng minh lớn của Nga trong việc xây dựng trật tự thế giới đa cực.

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ cùng Moscow xây dựng thế giới đa cực?

Nga có thể tìm được đồng minh là Thổ Nhĩ Kỳ trong việc xây dựng một trật tự thế giới đa cực.

Thổ Nhĩ Kỳ nguy cơ bị khai trừ thay vì chủ động rời khỏi NATO

Viễn cảnh Thổ Nhĩ Kỳ rời khỏi NATO đã được nhắc đến nhiều trong thời gian qua, nhưng có thể đây là cuộc chia tay không êm thấm.

Thổ Nhĩ Kỳ hoãn đàm phán vô thời hạn với Thụy Điển và Phần Lan về vấn đề gia nhập NATO, lý do là gì?

Ngày 24/1, truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, Ankara đã hoãn vô thời hạn vòng đàm phán mới với Thụy Điển và Phần Lan về vấn đề gia nhập Tổ chức Bắc Đại Tây Dương (NATO) của 2 quốc gia Bắc Âu này.

'Như gió reo trên dòng Hậu Giang'…

Thượng nguồn sông Hậu, nơi con sông Mê Kông chảy vào đất Việt, có một cộng đồng người Chăm theo đạo Islam – Hồi giáo với những thánh đường màu trắng nổi bật trên nền trời xanh, những cô gái mang chiếc khăn khanh Ma om dịu dàng e ấp làm say đắm lòng người…

Abdulrazak Gurnah chia sẻ gu đọc sách

Chủ nhân giải Nobel Văn chương năm 2021 chia sẻ với The Guardian trải nghiệm khám phá ra văn Baldwin, đọc sách của Dickens và rùng mình khi đọc Flaubert

Thụy Điển nghi ngờ có yếu tố nước ngoài trong các vụ kích động bạo loạn

Chính phủ Thụy Điển nghi ngờ có yếu tố nước ngoài trong các vụ kích động bạo loạn ở một số thành phố của nước này vào tuần trước.

Biểu tình bạo lực tại Thụy Điển khiến ít nhất 40 người bị thương

Các cuộc biểu tình phản đối biến thành bạo lực đường phố tại một số thành phố kể từ ngày 14/4 vừa qua đã làm 26 cảnh sát và 14 dân thường bị thương.

Vụ án thầy giáo cưỡng hiếp 13 nữ sinh rúng động Indonesia

Hôm 15/2, một tòa án ở Indonesia đã kết án tù chung thân một giáo viên vì tội hãm hiếp 13 học sinh nữ.

Tương lai nào cho phụ nữ Afghanistan dưới chính quyền Taliban?

Sự trở lại của Taliban khiến người dân Afghanistan và thế giới lo ngại và đặt ra không ít kịch bản về số phận của phụ nữ và trẻ em gái. Thế giới và Afghanistan phải làm gì để bảo vệ quyền lợi cho phái yếu ở đất nước trải qua nhiều biến động này?

36 ngày trong thế giới Hồi giáo

Ngày 16/8/2021, Taliban tuyên bố kết thúc chiến tranh và đề nghị các nước sơ tán công dân khỏi Afghanistan. Đặt dấu chấm hết cho cuộc chiến chống lại Taliban do Mỹ khởi xướng năm 2002. Nhân sự kiện này, VH&PT xin giới thiệu bài viết '36 ngày trong thế giới Hồi giáo' của Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam.

Luồng sinh khí mới cho Syria

Tổng thống Bashar al-Assad đã chính thức tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ tư trước Hiến pháp Syria và Kinh Koran. Sự kiện này đã mang lại luồng sinh khí mới cho người dân Syria, mở ra một giai đoạn tốt đẹp hơn, với ước vọng phục hồi đất nước vốn đã bị chìm đắm trong bạo lực và xung đột suốt hơn 1 thập kỷ qua tại quốc gia Trung Đông này.

Tổng thống Syria Bashar al-Assad nhậm chức: Ước vọng phục hồi đất nước

Ngày 17-7, Tổng thống Bashar al-Assad đã chính thức tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ tư trước Hiến pháp Syria và Kinh Koran. Sự kiện này đã mang lại luồng sinh khí mới cho người dân Syria, mở ra một giai đoạn tốt đẹp hơn, với ước vọng phục hồi đất nước vốn đã bị chìm đắm trong bạo lực và xung đột suốt hơn 1 thập kỷ qua tại quốc gia Trung Đông này.

Nga mở phiên tòa về cáo buộc trại giam đối xử tệ ông Navalny

Ông Navalny sẽ còn phải tham gia một số phiên tòa khác liên quan tới các cáo buộc của ông này chống lại nhà tù IK-2 của tỉnh Vladimir (Nga).

Tàn tích của thành phố cổ Aksum

Các tàn tích đồ sộ, có niên đại từ giữa thế kỷ 1 và thế kỷ 13, bao gồm các đài tưởng niệm nguyên khối, tấm bia khổng lồ, lăng mộ hoàng gia và tàn tích của các lâu đài cổ. Rất lâu sau khi suy tàn chính trị vào thế kỷ thứ 10, các hoàng đế người Ethiopia tiếp tục lên ngôi ở Aksum.

Lý do gốc rễ của Hồi giáo cực đoan khó xóa bỏ

Đa số các nhóm khủng bố như al-Qaeda, Taliban, tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng... đều nảy sinh từ khu vực Trung Đông.

Đế chế Hồi giáo - Từ bộ lạc du mục trở thành đế chế hùng mạnh – Kỳ I

Từ bộ lạc du mục ở sa mạc, dưới sự lãnh đạo của Muhammad – người khai sinh Hồi giáo cùng các thủ lĩnh Caliphate và quân đội tinh nhuệ đã xây dựng nên một đế chế hùng cường trong lịch sử trung đại, một đế chế mênh mông kéo dài từ Âu sang Á tới Bắc Phi.

Cháy trường Hồi giáo giữa đêm, hơn 20 học sinh thiệt mạng

Một trường học Hồi giáo ở Liberia đã bốc cháy khiến hơn 20 trẻ em thiệt mạng, cảnh sát địa phương cho biết hôm thứ Tư, 18/9.

Ấn Độ hình sự hóa hủ tục 'ly hôn tức thì'

Nhiều phụ nữ Ấn Độ sẽ thoát khỏi nỗi ám ảnh bị chồng ly dị chỉ bằng ba lần nói 'talaq' sau khi Quốc hội nước này thông qua dự luật hình sự hóa hành vi 'ly hôn tức thì'.

6 cuốn sách linh thiêng ảnh hưởng lớn đến nhân loại

Kinh Thánh, kinh Koran, Đạo Đức Kinh.... là những cuốn sách tôn giáo linh thiêng có tầm ảnh hưởng rộng lớn trong xã hội loài người.