Tháp Qutub Minar, một kỳ quan không kém Đền Taj Mahal

Nằm giữa lòng thủ đô Delhi, Ấn Độ, tháp Qutub Minar được làm bằng đá sa thạch đỏ, xây dựng từ đầu thế kỷ 13 và quần thể danh lam thắng cảnh này đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới từ năm 1993. Một số người cho rằng, Qutub Minar được dựng lên để đánh dấu sự khởi đầu của chế độ Hồi giáo ở Ấn Độ. Một số ít lại khẳng định, nó đóng vai trò như một cột tháp để kêu gọi các tín hữu cầu nguyện.

THẾ GIỚI 24H: Pháp chuẩn bị gửi 2.000 quân tới Ukraine

Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergei Naryshkin cho biết Pháp chuẩn bị gửi 2.000 quân tới Ukraine.

Đức bắt giữ phần tử IS âm mưu tấn công tòa nhà Quốc hội Thụy Điển

Nhân viên an ninh Đức đã bắt giữ 2 đối tượng tại thành phố Gera, miền Đông nước Đức, với cáo buộc âm mưu tổ chức tấn công để trả thù vụ đốt Kinh Koran tại Thụy Điển.

Tôn trọng đa dạng tôn giáo

Kể từ cuộc tấn công của lực lượng Hamas vào Israel ngày 7-10-2023 dẫn đến cuộc chiến Israel-Hamas, tình trạng bài trừ Hồi giáo tái diễn với mức độ đáng ngại ở nhiều nước, đặc biệt là tại Mỹ.

Liên hợp quốc thông qua nghị quyết chống bài Hồi giáo

Với số phiếu áp đảo, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tán thành một nghị quyết quan trọng nhằm mục đích chống lại chủ nghĩa bài Hồi giáo.

Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết chống bài Hồi giáo do Pakistan đệ trình

Nghị quyết đặc biệt lên án việc kích động phân biệt đối xử, thù địch hoặc bạo lực chống lại người Hồi giáo.

Một góc nhìn khác của tâm lý học về trí khôn con người

'Cơ cấu trí khôn', cuốn sách vừa đạt Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 6 năm 2023 của Nhà xuất bảnTri thức giúp độc giả khai phá tiềm năng đa dạng của trí tuệ.

Thụy Điển gia nhập NATO: Hiện thực hóa tham vọng lớn của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương

Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 26/12 đã chấp thuận việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Đan Mạch thông qua luật cấm xúc phạm kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch vừa thông qua dự luật coi việc đốt các văn bản tôn giáo bao gồm kinh Koran, ở nơi công cộng là hành vi phạm pháp. Động thái này nhằm xoa dịu làn sóng chỉ trích từ cộng đồng người Hồi giáo trên thế giới sau khi liên tục xảy ra các vụ đốt hoặc xúc phạm kinh Koran.

Đan Mạch thông qua luật cấm xúc phạm kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch hôm 7/12 thông qua dự luật coi việc đốt các văn bản tôn giáo được coi trọng, nhất là kinh Koran, ở nơi công cộng là hành vi phạm pháp nhằm xoa dịu làn sóng chì trích từ cộng đồng người Hồi giáo trên thế giới sau khi liên tục xảy ra các vụ đốt hoặc xúc phạm kinh Koran.

Quốc hội Đan Mạch thông qua dự luật ngăn chặn việc đốt Kinh Koran

Quốc hội Đan Mạch vừa thông qua dự luật cấm đốt kinh Koran ở nơi công cộng sau nhiều vụ việc đốt hoặc phá hủy các bản sao bộ kinh này, khiến cộng đồng Hồi giáo phẫn nộ.

Đan Mạch thông qua dự luật cấm đốt kinh Koran

Ngày 08/12, Quốc hội Đan Mạch đã thông qua một dự luật, trong đó quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.

Quốc hội Đan Mạch thông qua dự luật coi đốt kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp

Ngày 7/12, Quốc hội Đan Mạch đã thông qua dự luật, trong đó quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phê chuẩn Thụy Điển gia nhập NATO 'trong vài tuần tới'

Phát biểu trước các phóng viên ngày 28/11, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom cho biết chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ phê chuẩn việc Stockholm gia nhập NATO trong vòng 'một vài tuần tới'.

Xã hội Hà Lan chia rẽ khi chính trị gia chống Hồi giáo sắp thành thủ tướng

Sau khi ông Geert Wilders, chính trị gia cực hữu, dân túy và chống Hồi giáo, giành chiến thắng vang dội trong cuộc bầu cử Quốc hội Hà Lan ngày 22/11, người dân sinh sống tại xứ sở hoa Tulip đã bày tỏ các quan điểm khác nhau về những tác động của sự kiện này đến cuộc sống của họ.

Người di cư tăng đột biến, các nước châu Âu đồng loạt siết chặt kiểm soát biên giới

Một số quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã buộc phải áp dụng lại các biện pháp kiểm soát biên giới trước tình trạng người di cư bất hợp pháp gia tăng.

Quốc hội Đan Mạch thảo luận về dự luật cấm đốt Kinh Koran

Nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng và những lo ngại về an ninh quốc gia, Quốc hội Đan Mạch chuẩn bị thảo luận về dự luật mới trong đó đề xuất hình sự hóa việc đốt Kinh Koran. Động thái này được thực hiện sau một loạt vụ việc liên quan đến việc xúc phạm kinh thánh của đạo Hồi, gây ra phẫn nộ rộng rãi ở các quốc gia Hồi giáo.

Bệnh viện Dải Gaza thiếu thuốc mê vì xung đột kéo dài

Một bé gái khóc lóc trong đau đớn và hét lên 'Mẹ ơi, mẹ ơi' khi được y tá 'khâu sống' vết thương ở đầu vì bệnh viện Al Shifa ở thành phố Gaza không còn thuốc mê.

Đan Mạch sửa đổi dự luật cấm đốt kinh Koran

Ngày 27/10, Chính phủ Đan Mạch đã công bố một bản sửa đổi của dự luật quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ trình quốc hội phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập NATO

Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, Tổng thống đã đệ trình nghị định thư về việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đại Tây Dương (NATO) lên quốc hội để phê chuẩn.

Nét đẹp văn hóa mẫu hệ dân tộc Chăm

Qua thời gian, một vài tập tục, nghi lễ trong gia đình, cộng đồng người Chăm ở Việt Nam đã có những thay đổi để phù hợp với xã hội hiện đại, nhưng hiện nay những giá trị chuẩn mực, truyền thống tốt đẹp trong văn hóa mẫu hệ vẫn được duy trì.

Đan Mạch thông báo về dự thảo luật chống xúc phạm tôn giáo

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Ngoại trưởng Kuwait Sheikh Salem Abdullah Al-Jaber Al-Sabah ngày 26/8 cho biết, người đồng cấp phía Đan Mạch Lars Rasmussen đã thông báo cho ông về việc quốc gia châu Âu đang dự thảo luật cấm xúc phạm tôn giáo và tín ngưỡng.

Đan Mạch sẽ cấm việc đốt kinh Koran

Trong thông báo chính thức ngày 25/8, chính phủ Đan Mạch cho biết sẽ hình sự hóa hành vi xâm phạm vật thể tôn giáo, một động thái nhằm làm dịu quan hệ với các quốc gia Hồi giáo sau hàng loạt vụ biểu tình đốt kinh Koran gần đây.

Đan Mạch và Thụy Điển tìm kiếm 'công cụ pháp lý' ngăn các vụ báng bổ kinh Koran

Ngày 25/8, Chính phủ Đan Mạch cho biết sẽ trình lên Quốc hội nước này một dự luật, trong đó quy định hành động đốt các bản sao của kinh Koran nơi công cộng là phạm pháp.

Vụ đốt kinh Koran: Thụy Điển xem xét sửa luật trao thêm quyền cho cảnh sát

Chính phủ Thụy Điển đang xem xét thay đổi Đạo luật Trật tự công cộng, cho phép cảnh sát có quyền từ chối các hành động như đốt kinh Koran nếu họ nhận thấy việc này có thể đe dọa an ninh quốc gia.

Iran đề nghị hạ cấp hoặc cắt đứt quan hệ với Thụy Điển, Đan Mạch

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 1/8, Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian đã đề nghị các quốc gia Hồi giáo hạ cấp hoặc cắt đứt quan hệ với Thụy Điển và Đan Mạch, nếu những vụ việc báng bổ kinh Koran tái diễn ở hai quốc gia Bắc Âu này.

Lo ngại hệ lụy từ các vụ đốt kinh Koran, Thụy Điển đề ra các biện pháp bảo vệ công dân

Ngày 1/8, Chính phủ Thụy Điển thông báo sẽ triển khai các biện pháp bảo vệ công dân trong bối cảnh ngày càng nhiều ý kiến lo ngại ở cả Thụy Điển và Đan Mạch rằng các vụ đốt kinh Koran có thể kéo theo các cuộc tấn công bạo lực.

Vụ báng bổ kinh Koran: OIC kêu gọi Thụy Điển và Đan Mạch hành động

Tổng thư ký OIC Hissein Brahim Taha bày tỏ thất vọng vì cho đến nay chưa có biện pháp nào được thực hiện tại Thụy Điển và Đan Mạch để ngăn các vụ báng bổ kinh Koran.

Thụy Điển lo ngại hậu quả của các cuộc biểu tình đốt kinh Koran

Theo đánh giá của Cơ quan An ninh Quốc gia Thụy Điển, nước này đã bị chuyển 'từ mục tiêu tiềm tàng… thành mục tiêu ưu tiên' của các âm mưu tấn công khủng bố sau các vụ đốt kinh Koran ở Copenhagen.

Ngoại trưởng Thụy Điển lấy làm tiếc về hành vi báng bổ kinh Koran

Trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Liban, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom đã lấy làm tiếc về hành động báng bổ kinh Koran và xúc phạm tín ngưỡng tại thủ đô Stockholm.

Ngoại trưởng Thụy Điển lấy làm tiếc về hành vi báng bổ kinh Koran

Trong cuộc điện đàm với người đồng cấp Liban, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom đã lấy làm tiếc về hành động báng bổ kinh Koran và xúc phạm tín ngưỡng tại thủ đô Stockholm.

Iran triệu Đại sứ Đan Mạch để phản đối vụ đốt kinh Koran

Ngày 22/7, Bộ Ngoại giao Iran cho biết đã triệu Đại sứ Đan Mạch tới để phản đối hành vi 'báng bổ kinh Koran' ở thủ đô Copenhagen.

Iraq: Biểu tình phản đối hành vi đốt kinh Koran tại Đan Mạch

Lực lượng an ninh đã giải tán người biểu tình chặn cầu Jumhuriya dẫn đến Vùng Xanh, ngăn họ đi đến Đại sứ quán Đan Mạch, sau khi một nhóm cực hữu ở Đan Mạch đăng tải video đốt kinh Koran.

Iraq bác tin đình chỉ giấy phép lao động của nhân viên Ericsson

Ngày 21/7, Cố vấn Đối ngoại của Thủ tướng Iraq, ông Farhad Alaadin, khẳng định chính phủ nước này không đình chỉ giấy phép lao động của nhân viên các công ty nước ngoài, trong đó có công ty viễn thông Thụy Điển Ericsson.

Bạo lực vì xúc phạm tôn giáo

Vụ đốt kinh Koran chính là lý do khiến Thổ Nhĩ Kỳ trì hoãn việc phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển trong suốt thời gian qua.

Vụ phỉ báng kinh Koran ở Thụy Điển thổi bùng ngọn lửa giận dữ trong thế giới Hồi giáo

Cuốn kinh Koran linh thiêng của đạo Hồi tiếp tục bị người biểu tình tại Thụy Điển giẫm đạp và hủy hoại một phần, sau một vài vụ đốt kinh trước đó. Đại sứ Thụy Điển tại nhiều nước Hồi giáo, Arab đã bị triệu lên để nhận công hàm phản đối cùng những lời chỉ trích gay gắt.

Iraq trục xuất Đại sứ Thụy Điển vì vụ đốt kinh Koran

Iraq đã trục xuất Đại sứ Thụy Điển tại nước này vào hôm thứ Năm (20/7) để phản đối vụ đốt kinh Koran ở Stockholm. Sự việc này trước đó cũng đã khiến hàng trăm người biểu tình xông vào và đốt phá Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad.

Iraq trục xuất Đại sứ Thụy Điển vì vụ đốt kinh Koran

Ngày hôm qua, Iraq đã trục xuất Đại sứ Thụy Điển, triệu hồi đại biện lâm thời từ Thụy Điển về nước, đồng thời đình chỉ giấy phép hoạt động của công ty viễn thông Ericsson trên đất nước này. Các động thái trên diễn ra chỉ vài giờ sau khi những người biểu tình Iraq tấn công và phóng hỏa đại sứ quán Thụy Điển ở trung tâm Baghdad vì kinh Koran bị đốt tại Stockholm.

Mỹ lên án mạnh mẽ vụ tấn công Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad

Sáng sớm 20/7, những người biểu tình đã phóng hỏa Đại sứ quán Thụy Điển ở thủ đô Baghdad của Iraq, để phản đối vụ đốt cuốn kinh Koran ở Thụy Điển.

Thụy Điển khó xử trong quan hệ với các nước Hồi giáo sau vụ đốt kinh Koran

Sáng sớm 20/7, hàng trăm người biểu tình đã đột nhập và phóng hỏa đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad, Iraq để phản đối các vụ đốt kinh Koran tại Thụy Điển.

Hàng trăm người biểu tình tấn công Đại sứ quán Thụy Điển tại Iraq

Rạng sáng 20/7, hàng trăm người biểu tình tại Iraq đã xông vào Đại sứ quán Thụy Điển tại thủ đô Baghdad, có những hành động quá khích và phóng hỏa cơ quan này để bày tỏ phản đối trước khả năng một vụ đốt kinh khác sẽ xảy ra tại Thụy Điển.

Người biểu tình Iraq phóng hỏa Đại sứ quán Thụy Điển

Sáng 20/7, hàng trăm người biểu tình xông vào Đại sứ quán Thụy Điển ở trung tâm thủ đô Baghdad, Iraq và phóng hỏa tòa nhà, nhằm phản đối việc cảnh sát Thụy Điển phê duyệt cuộc tụ tập có đốt kinh Koran tại Stockholm.

Khóa họp 53 Hội đồng Nhân quyền LHQ bế mạc, thông qua Nghị quyết do Việt Nam cùng Philippines và Bangladesh đề xuất

Trong suốt Khóa họp, Đoàn Việt Nam tích cực tiếp xúc, trao đổi, tham vấn với các Đoàn đại diện của các nước, tham gia xây dựng nội dung các văn kiện, đồng bảo trợ nhiều sáng kiến trên tinh thần đối thoại và hợp tác.

Hội đồng Nhân quyền LHQ thông qua nghị quyết do Việt Nam phối hợp đề xuất

Kết thúc Khóa họp thường kỳ lần thứ 53 tại Geneva (Thụy Sĩ) ngày 14/7, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã thông qua 30 nghị quyết, trong đó có nghị quyết về biến đổi khí hậu và quyền con người do Việt Nam cùng Bangladesh và Philipines soạn thảo và đề xuất. Nghị quyết này nêu bật ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với sinh kế và quyền con người của như nhấn mạnh yêu cầu hợp tác quốc tế để khắc phục những ảnh hưởng này.

Tại sao Thổ Nhĩ Kỳ từ chối đưa ra mốc thời gian Thụy Điển gia nhập NATO?

Điều tưởng chừng như đã đạt được về việc Thụy Điển trở thành thành viên NATO đang phải đối mặt với nhiều diễn biến không chắc chắn và bất ngờ.

Ukraine phủ bóng thượng đỉnh NATO

Hội nghị thượng đỉnh thường niên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra vào ngày 11 và 12/7 tại Vilnius, thủ đô của Litva. Trước thềm hội nghị này, nhiều vấn đề 'nóng', bao trùm đã được giới truyền thông đặt ra, được lãnh đạo các nước thành viên chuẩn bị để đưa ra bàn thảo. Trong đó, vấn đề Ukraine, bao gồm việc kết nạp thành viên và hỗ trợ (tiền, vũ khí) để Ukraine tiếp tục cuộc chiến với Nga, được xem là sẽ phủ bóng toàn bộ hội nghị.

Mỹ có sẵn sàng loại Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary để Thụy Điển gia nhập NATO?

Mỹ đang rất muốn Thụy Điển gia nhập NATO, nhưng có khả năng Washington sẽ phải cứng rắn với Thổ Nhĩ Kỳ và Hungary.