Dữ liệu mới nhất về 'sức khỏe' nền kinh tế Đức cho thấy, suy thoái kỹ thuật mà nhiều người dự đoán đã không thành hiện thực.
Mức thuế 10% mà ứng cử viên Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất đối với tất cả hàng hóa của Liên minh châu Âu (EU) xuất sang Mỹ có thể gây tổn hại đến các lĩnh vực định hướng xuất khẩu của châu Âu.
Cuộc khủng hoảng của nền kinh tế Đức có thể được thấy rõ ở nhà sản xuất ô tô lớn nhất nước này, Volkswagen...
Mới đây, Cơ quan Thống kê Liên bang (Destatis) cho biết, kinh tế Đức đã tăng trưởng nhẹ 0,2% trong quý III/2024. Thông tin trên khiến các chuyên gia ngạc nhiên do kết quả đảo chiều so với dự báo nền kinh tế có thể rơi vào suy thoái kỹ thuật.
Trên thực tế, vẫn còn những mối lo ngại lớn về triển vọng kinh tế eurozone, nhất là về lĩnh vực sản xuất đang hết sức ảm đạm của khu vực này...
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức bất ngờ tăng trong quý III nhờ chi tiêu chính phủ và hộ gia đình, qua đó tránh được suy thoái.
Một báo cáo mới đây của Viện Kinh tế Đức (IW) cảnh báo nền kinh tế Đức có nguy cơ thiệt hại hàng tỷ euro nếu căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) leo thang.
Đại diện nhân viên cấp cao của hãng sản xuất ô tô này đã nói với công nhân rằng ban quản lý đã phải lên kế hoạch đóng cửa ba nhà máy ở Đức để cắt giảm chi phí trong bối cảnh doanh số bán hàng sụt giảm.
Theo một cuộc khảo sát mới đây, niềm tin của doanh nghiệp Đức đối với nền kinh tế nước này đã cải thiện hơn dự báo trong tháng 10. Kết quả này mang lại những hy vọng về sự phục hồi của nền kinh tế đầu tàu châu Âu, vốn phải vật lộn với tình trạng suy giảm kéo dài nhiều năm qua.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz dẫn đầu một phái đoàn cấp cao tới New Delhi tuần này, tin rằng việc tiếp cận nhiều hơn với thị trường Ấn Độ rộng lớn có thể làm giảm sự phụ thuộc của Đức vào Bắc Kinh.
Ngày 22/10/2024, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới nhất, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay ở mức 3,2% như đã dự báo vào tháng 7.
Theo báo cáo, IMF điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng GDP của Mỹ năm nay thêm 0,2 điểm phần trăm lên 2,8% chủ yếu do tiêu dùng mạnh hơn dự kiến nhờ tiền lương và giá tài sản tăng.
Các ngân hàng trung ương lớn trên toàn cầu vẫn đang thận trọng cho dù lạm phát chung đang có xu hướng giảm và về mức ổn định hơn.
Triển vọng của Đức - nền kinh tế lớn nhất Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang ngày càng trở nên ảm đạm hơn với những dự báo về khả năng rơi vào suy thoái năm thứ hai liên tiếp.
Gaza hiện phụ thuộc rất nhiều vào nguồn viện trợ quốc tế. Đầu năm 2024, 75% số dân ở Gaza phải di dời và thiếu nơi ở an toàn, thiếu nước, nhiên liệu, điện và điều kiện vệ sinh.
2 năm liên tiếp, Đức chứng kiến mức suy giảm GDP đáng báo động. Từ một trong những nền kinh tế lớn mạnh nhất châu Âu, Đức đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn.
Những vấn đề mang tính cơ cấu dài hạn như sự thiếu hụt nghiêm trọng lao động có tay nghề, nhiều năm thiếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng và tình trạng quan liêu quá mức, đang kìm hãm sự tăng trưởng của Đức.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck thừa nhận rằng nền kinh tế lớn nhất Liên minh châu Âu (EU) đang hoạt động kém.
Nếu dự báo mới trở thành hiện thực, năm nay sẽ là năm thứ hai liên tiếp nền kinh tế lớn nhất châu Âu suy giảm...
Báo 'Thương gia' của Nga số ra mới đây đăng bài viết phân tích nguyên nhân hãng xe khổng lồ của Đức Volkswagen (VW) đang trải qua một cuộc khủng hoảng sâu sắc.
Ngày 6/10, truyền thông Đức đưa tin, chính phủ nước này đã giảm dự báo và thừa nhận nền kinh tế lớn nhất châu Âu sẽ suy thoái trong năm thứ 2 liên tiếp khi không còn hy vọng tiêu dùng sẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Ngày 6/10, truyền thông Đức đưa tin chính phủ nước đã giảm dự báo và thừa nhận nền kinh tế sẽ suy thoái trong năm thứ 2 liên tiếp khi không còn hy vọng rằng tiêu dùng thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Truyền thông Đức ngày 6/10 đưa tin, chính phủ nước này đã hạ dự báo tăng trưởng và thừa nhận nền kinh tế lớn nhất châu Âu sẽ suy thoái trong năm thứ 2 liên tiếp khi không còn hy vọng rằng tiêu dùng sẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Theo thông tin trên báo Sueddeutsche, Bộ kinh tế Đức dự báo nền kinh tế quốc gia sẽ suy thoái 0,2% trong năm 2024, giảm mạnh so với ước tính trước đó là tăng trưởng 0,3%.
8 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Đức đạt 5,2 tỷ USD, tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ bỏ phiếu quyết định về việc áp thuế đối với xe điện sản xuất tại Trung Quốc vào ngày 4/10. Trước thềm cuộc bỏ phiếu 1 ngày, cả Pháp và Đức đã đưa ra quan điểm của mình trong vấn đề này.
Theo báo cáo đánh giá mới nhất của Viện nghiên cứu kinh tế Đức DIW, giai đoạn yếu kém của nền kinh tế Đức vẫn tiếp diễn. Các số liệu gần đây đều cho thấy nền kinh tế 'đầu tàu' châu Âu chưa thể thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện tại.
Giới chuyên gia kinh tế cũng đinh ninh ECB sẽ giảm lãi suất trong cuộc họp tháng 10...
Ngày 29/9, báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) cho biết, Liên minh châu Âu (EU) dự kiến tổ chức bỏ phiếu vào ngày 4/10 để quyết định kế hoạch áp mức thuế lên đến 45% đối với xe điện nhập khẩu sản xuất tại Trung Quốc.
Ngày 4/10, Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị có cuộc bỏ phiếu về vấn đề áp thuế lên tới 45% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc nhằm bảo vệ các nhà sản xuất xe trong khu vực.
Trung Quốc tung ra các biện pháp kích thích tiền tệ và hỗ trợ thị trường bất động sản, Mỹ tránh được nguy cơ đóng cửa chính phủ, giá vàng tăng 28%... là những sự kiện thế giới nổi bật trong tuần qua.
OECD dự báo sản lượng kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,2% trong năm nay và mức tăng như vậy cũng sẽ được ghi nhận trong năm 2025...
Theo báo cáo đánh giá mới nhất của Viện nghiên cứu kinh tế Đức (DIW), giai đoạn yếu kém của nền kinh tế Đức vẫn tiếp diễn.
Viện DIW dự báo tăng trưởng GDP của nền kinh tế đầu tàu châu Âu sẽ trì trệ trong năm nay. Trong hai năm tới, sản lượng kinh tế dự kiến sẽ tăng lần lượt 0,9% và 1,4%, thấp hơn mức dự báo trước đó.
Chính phủ Đức ngày 23/9 phải tổ chức một cuộc họp khẩn để tìm giải pháp hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô đang vô cùng khó khăn, sắp phải đóng cửa nhiều nhà máy.
Ngành công nghiệp ô tô châu Âu do các hãng xe Đức dẫn đầu đã và đang rơi vào thời kỳ khó khăn chưa từng thấy, với nguyên nhân chính là sự cạnh tranh khốc liệt của những đối thủ mới đến từ châu Á.
Kết quả thăm dò được công bố ngày 23/9 chỉ rõ Đức và Pháp - 2 nền kinh tế nhất nhì Eurozone - là nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế khu vực sụt giảm mạnh.
Cuộc họp khẩn diễn ra trong bối cảnh ngành ôtô hàng đầu của Đức đang đối mặt với nhiều thách thức, từ chi phí sản xuất cao đến quá trình chuyển đổi sang ôtô điện và nhu cầu giảm sút tại Trung Quốc.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Các cơ sở lưu trữ khí đốt tự nhiên của Đức đã đầy và mọi mục tiêu đều đã đạt được. Tuy nhiên, giá khí đốt ở Đức đang cao hơn mức trước xung đột ở Ukraine.
Giá trị xuất khẩu dầu thô của Nga giảm gần 30% kể từ cuối tháng 6; Nhu cầu khí đốt tự nhiên của EU và Anh tăng... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.