Đội tàu chở dầu 'bóng tối' của Nga đang vận chuyển 70% lượng dầu bằng đường biển, bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây nhằm hạn chế doanh thu năng lượng ở Moskva.
Đối với cả Ukraine và Nga, lợi ích trên chiến trường hiện tại có thể mang lại lợi thế trong bất kỳ cuộc đàm phán nào sau này. Điều đó được phản ánh trong các cuộc thảo luận của họ về vũ khí với các đồng minh.
Cuộc xung đột kéo dài với Nga đang kéo theo những hệ lụy kinh tế khó lòng bù đắp được đối với Ukraine. Sau thời gian dài sống bằng nguồn viện trợ và những khoản trái phiếu phát hành khẩn cấp, Ukraine đang đứng trước nguy cơ 'vỡ nợ', đòi hỏi những biện pháp mạnh mẽ hơn hoặc sẽ khiến họ rơi vào cuộc khủng hoảng lâu dài.
Đã có một sự thay đổi rõ ràng về chiến thuật các cuộc tấn công của Nga so với mùa đông năm ngoái, khi họ đã sử dụng vũ khí hiệu quả hơn và tận dụng điểm yếu của hệ thống phòng không yếu kém của Ukraine.
Nhiều nam giới ở Ukraine đang tìm mọi cách để tránh gặp các sĩ quan tuyển quân, trong khi giới chức quân sự nước này đang nỗ lực tuyển thêm binh sĩ.
Các nhà bán lẻ trực tuyến lớn ở Nga bắt đầu bán các thiết bị gia dụng sản xuất ở nước ngoài dành cho thị trường Ukraine, theo Kommersant.
Các công ty này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức pháp lý nếu rời khỏi Nga.
Thông tin mới nhất về 'cuộc di cư' là người khổng lồ thực phẩm của Pháp - Danone vừa hoàn tất việc bán tài sản của mình và chính thức rời Nga. Giới truyền thông lại một lần nữa 'tô đậm' về cái giá khá đắt khi một nhà kinh doanh phải từ bỏ mảnh đất 'màu mỡ' trải dài từ Đông Âu sang Bắc Á này.
Mỹ lo ngại rằng các cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu ở Nga sẽ khiến giá dầu tăng vọt. Trên thực tế, chúng đang tỏ ra hiệu quả hơn lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây.
Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) đã giảm mua khí đốt Nga nhưng một lượng đáng kể vẫn đang chảy vào khối.
Chỉ mất 40 giờ đồng hồ, các bức tường của dự án thí điểm trường tiểu học Lviv (Ukraine) đã được hoàn thiện nhờ chiếc máy in 3D COBOD.
27 đại sứ của Liên minh châu Âu đã họp vào ngày 21/2 tại Brussels, bật đèn xanh cho việc thông qua một loạt lệnh trừng phạt mới đối với Nga. Đây sẽ là gói trừng phạt thứ 13. Kể từ khi Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, phương Tây đã đáp trả bằng một loạt lệnh trừng phạt liên tiếp và cũng không ít lần người ta đặt vấn đề về hiệu quả của chúng.
Hai năm sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã thất bại trong nhiệm vụ quan trọng nhất: bẻ gãy ngành công nghiệp quốc phòng của Nga.
Giới quan sát cho rằng việc phương Tây tịch thu tài sản Nga để viện trợ Ukraine tái thiết khả năng sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy, làm sâu sắc thêm căng thẳng giữa Nga và phương Tây, ảnh hưởng tình hình kinh tế, chính trị toàn cầu.
Chính phủ Ukraine cho biết, họ chỉ duy trì được tài chính trong vài tháng nữa, đồng thời cảnh báo nước này có thể rơi vào khủng hoảng kinh tế với sự sụp đổ của đồng nội tệ nếu như dòng viện trợ của phương Tây vẫn bị kẹt như hiện nay.
Làm thế nào để Ukraine tiếp tục chiến đấu với Nga mà không cần viện trợ nước ngoài?
Hạm đội 'tàu xám' được cho là công cụ hiệu quả giúp Nga vượt qua các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố ông sẽ tham gia cuộc bầu cử quốc gia vào năm 2024. Đây sẽ là lần thứ 5 ông tranh cử Tổng thống. Tuy nhiên, thời điểm này, nước Nga được cho là phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Theo Reuters, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ đối mặt những thách thức về kinh tế trước lần tái tranh cử vào tháng 3-2024.
Phương Tây lo ngại khi xuất khẩu hàng hóa liên quan đến quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ sang Nga tăng vọt.
Mức trần giá dầu của Nga do G7 và EU đưa ra vào cuối năm ngoái nhằm giảm nguồn thu từ năng lượng của Moscow ngày càng tỏ ra không hiệu quả. Điều này đã được báo Wall Street Journal (WSJ) đưa tin.
Theo tờ Wall Street Journal, mức giá trần đối với dầu của Nga do Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và Liên minh châu Âu (EU) đưa ra vào cuối năm ngoái nhằm cắt giảm nguồn thu từ năng lượng của Moscow ngày càng tỏ ra không hiệu quả.
Nếu EU muốn dùng tài sản Nga để tài trợ, tiếp tục quân sự hóa Kiev, cũng như tái thiết Ukraine, họ sẽ phải trả lại Moscow nhiều hơn, phía Điện Kremlin 'bắn tin'.
Ukraine từ chối chia sẻ dữ liệu chi tiết về tác động của các cuộc tấn công quân sự vào hệ thống năng lượng của mình và coi đó là thông tin nhạy cảm trong thời chiến.
Ukraine sẽ phải đối mặt với mùa đông mất điện kéo dài thứ hai trong bối cảnh xung đột với Nga còn tiếp diễn khiến hệ thống năng lượng dễ bị tổn thương hơn một năm trước.
Ngày 5/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng máy bay chở trùm Wagner Yevgeny Prigozhin rơi không phải do một cuộc tấn công từ bên ngoài mà do lựu đạn cầm tay bên trong máy bay, theo hãng thông tấn TASS . Cũng theo ông Putin, dù Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) trước đó đã tìm thấy 10 tỉ rup và 5 kg cocaine tại trụ sở Wagner ở TP St Petersburg (Nga) nhưng các nhà điều tra đã không xét nghiệm rượu và ma túy trên thi thể các nạn nhân.
Trường Kinh tế Kiev (KSE) vừa công bố một báo cáo nêu thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng của Ukraine kể từ khi chiến sự với Nga bùng phát vào cuối tháng 2/2022.
Trường Kinh tế Kiev (KSE) vừa công bố một báo cáo nêu ra thiệt hại nặng nề về cơ sở hạ tầng của Ukraine kể từ khi chiến sự với Nga bùng phát vào cuối tháng 2/2022.
Chính quyền Moscow đã siết chặt các quy định đối với các công ty phương Tây muốn rời khỏi Nga, yêu cầu giảm giá bán tài sản 50% cũng như đóng góp cho ngân sách Nga ít nhất 10% giá bán.
Theo danh sách 50 công ty nước ngoài lớn nhất tại Nga của Forbes, các tập đoàn của Mỹ, Pháp và Đức tiếp tục thống trị thị trường Nga năm 2023, bất chấp làn sóng rời đi của các doanh nghiệp phương Tây sau khi bùng phát xung đột ở Ukraine.
Izvestia đưa tin hôm thứ Ba, dẫn lời Bộ Tài chính, các công ty phương Tây đang tìm cách rời khỏi Nga và tài sản của họ ở nước này sẽ sớm phải đóng góp 15% cho ngân sách nhà nước.
Mới đây, hãng tin Bloomberg đăng tải bài viết cho hay, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận, việc áp đặt trần giá đối với dầu mỏ của Nga không còn hiệu quả như mong đợi.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận rằng việc áp đặt trần giá đối với dầu mỏ của Nga không còn hiệu quả như mong đợi.
Các công ty phương Tây vẫn đang tận hưởng siêu lợi nhuận ở thị trường Nga trong khi Ukraine kêu gọi hành động cứng rắn hơn.
Phần lớn xuất khẩu dầu thô của Nga tránh được giới hạn 60 USD/thùng do G7 đặt ra. Vậy, các biện pháp trừng phạt của phương Tây có ảnh hưởng đến Nga hay không?
Xuất khẩu dầu thô của Nga tăng 50% bất chấp lệnh trừng phạt. Điều này cho thấy Moskva tránh được quy định giới hạn giá của G7 đối với hầu hết xuất khẩu dầu của nước này.
Dữ liệu của công ty phân tích Kpler cho thấy, nguồn cung dầu thô của Nga đã tăng 50% trong mùa Xuân vừa qua, bất chấp các biện pháp trừng phạt của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7).
Financial Times dẫn ước tính của Trường Kinh tế Kiev cho thấy doanh thu từ dầu mỏ của Nga có thể tăng lên nhờ giá dầu thô liên tục tăng và Nga giảm tiền chiết khấu đối với dầu mỏ của nước này.
Nhiều công ty đa quốc gia của phương Tây vẫn kiếm lợi nhuận lớn tại Nga trong năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt.
Biện pháp của Nga đối với các quốc gia 'không thân thiện' đã khiến một lượng lớn lợi nhuận của doanh nghiệp phương Tây không thể chuyển khỏi Nga...
Tờ báo kinh doanh Financial Times của Vương quốc Anh đã công bố một bài phân tích cho thấy, các công ty lớn nhất châu Âu đã ghi nhận khoản lỗ trực tiếp ít nhất 100 tỷ euro trong hoạt động của họ kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine vào tháng 2/2022.
Thương mại ngày càng tăng giữa Moscow và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã gây lo ngại cho các đối tác phương Tây của quốc gia vùng Vịnh này.
4 ngân hàng lớn nhất Trung Quốc đã cấp hàng tỷ USD cho các ngân hàng Nga, khi phương Tây rút khỏi nước này trong năm đầu tiên diễn ra xung đột tại Ukraine.
Ngân hàng Công Thương Trung Quốc (ICBC), Ngân hàng Trung Quốc, Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc và Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc đã tăng tổng số vốn rót vào Nga từ 2,2 tỷ USD lên 9,7 tỷ USD.
Tờ Financial Times đưa tin hôm Chủ nhật, trích dẫn dữ liệu của Trường Kinh tế Kiev, mức độ tiếp xúc của Trung Quốc với lĩnh vực ngân hàng Nga đã tăng gấp 4 lần trong 14 tháng tính đến tháng 3/2023.
Ngoại trưởng Áo Alexander Schallenberg hôm thứ Năm cho biết, hơn 90% doanh nghiệp phương Tây có mặt ở Nga trước khi xung đột với Ukraine nổ ra vẫn đang hoạt động ở nước này.