Nga đã mở rộng năng lực của đội tàu chở dầu 'ngầm' bất kể các lệnh phạt của phương Tây.
Washington rất nỗ lực ngăn chặn chip xử lý Mỹ đến tay Nga phục vụ chế tạo tên lửa, nhưng cố gắng của họ vẫn chưa mang tới kết quả.
Khi xung đột Ukraine - Nga làm cạn kiệt lực lượng lao động, các doanh nghiệp đang cố gắng bù đắp tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng bằng cách tuyển thêm phụ nữ vào các vị trí vốn do nam giới đảm nhiệm, hơn nữa họ cũng tăng tuyển dụng thanh thiếu niên, sinh viên và người lao động lớn tuổi.
Chiến sự Nga-Ukraine tiếp tục leo thang; Ukraine đạt thành tích 'có 1 không 2' trên chiến trường; Nga, Mỹ lên tiếng thông tin Ukraine tấn công tỉnh Kursk; Nga phá hủy loạt vũ khí tiên tiến, hạ lượng lớn binh sĩ Ukraine.
EU đã áp đặt 14 vòng trừng phạt lên Nga để phản ứng với chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine, nhưng vấn đề thực thi các lệnh trừng phạt là một câu chuyện dài.
Cuộc 'di cư' của khoảng 1.000 công ty nước ngoài khỏi Nga kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra năm 2022 đã khiến họ thiệt hại hơn 107 tỷ USD do mất doanh thu và giảm giá trị tài sản.
Nhiều công ty phương Tây bao gồm Avon Products, Air Liquide và Reckitt vẫn ở Nga mặc dù cho biết họ có kế hoạch rời đi sau chiến sự ở Ukraine.
Giải pháp in 3D đang được ứng dụng tại thành phố miền tây Lviv để nhanh chóng xây dựng các cơ sở giáo dục cho học sinh lánh nạn do xung đột.
Trong bối cảnh hàng không dân dụng phải đắp chiếu suốt hai năm qua, đã có không ít hãng bay tại Ukraine phải phá sản và chỉ có một số ít là duy trì được hoạt động nhờ tìm hướng đi mới.
Khoảng 10 triệu thùng dầu thô của Nga đã bị mắc kẹt ngoài khơi Hàn Quốc do các lệnh trừng phạt của Mỹ, các thương nhân và dữ liệu vận chuyển nói với Reuters hôm thứ Sáu (26/1).
Trong 9 tháng năm 2023, nhập khẩu linh kiện quân sự của Nga giảm 9,1%, còn hàng lưỡng dụng giảm 28,5% so với giai đoạn trước khi nổ ra xung đột.
Tháng 12/2022, Liên minh châu Âu (EU) đã cấm nhập khẩu dầu thô của Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Một năm sau, lệnh trừng phạt này dường như không thực sự phát huy tác dụng.
Sắc lệnh hành pháp, do Tổng thống Mỹ Joe Biden ký ban hành hôm 22-12, cho phép Washington sử dụng các biện pháp trừng phạt thứ cấp nhằm vào các ngân hàng nước ngoài đang hỗ trợ thực hiện các giao dịch cung cấp hàng hóa cho ngành công nghiệp quốc phòng của Nga. Rủi ro lớn hiện nay là nhiều ngân hàng nước ngoài có thể đang hỗ trợ giao dịch cho các công ty bình phong mà Moscow sử dụng để mua các mặt hàng bị phương Tây cấm xuất khẩu sang Nga.
Anh và Mỹ đang thắt chặt các quy định xung quanh việc vận chuyển dầu của Nga nhằm cố gắng gây khó khăn hơn cho nước này trong việc phá vỡ trần giá.
Giới doanh nhân Nga đã nhanh chóng lấp đầy khoảng trống mà các công ty quốc tế để lại và đang hưởng lợi lớn nhờ tiếp quản tài sản với giá hời. Giá trị tài sản nước ngoài mắc kẹt ở Nga lên tới hàng chục tỷ USD
Việc châu Âu nhập hàng từ Nga vừa giúp làm đầy 'hòm chiến tranh' của Moscow vừa làm lợi cho các nhà tài phiệt và các công ty nhà nước được Điện Kremlin hậu thuẫn.
Bất chấp một loạt lệnh trừng phạt hiện đang được áp dụng đối với Nga, các doanh nghiệp châu Âu tiếp tục đổ hàng tỷ USD vào các công ty khai thác mỏ có liên hệ với Điện Kremlin.
Nhiều tháng qua, khi các đồng minh phương Tây của Ukraine giới hạn giá dầu Nga ở mức 60 USD/thùng, đất nước của Tổng thống Vladimir Putin vẫn thu được bộn tiền nhờ mặt hàng này. Hầu hết dầu thô của Moscow - nguồn kiếm tiền chính của nước này - đều có giá thấp hơn mức giá trần.
Hãng Reuters cho biết Ukraine sẽ phải đối mặt với mùa đông khó khăn thứ hai do hạ tầng năng lượng bị các cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái của Nga làm hư hại.
Công ty cho vay nhà nước Nga Sber (trước đây là Sberbank) đã giành được danh hiệu thương hiệu mạnh nhất trong số các tổ chức tài chính châu Âu, theo số mới nhất của bảng xếp hạng Brand Finance Europe 500 hàng năm.
Theo dự báo, xuất khẩu dầu thô của Nga tăng 50% bất chấp lệnh trừng phạt. Điều này cho thấy Nga đã tìm được thị trường mới dù đang bị các nước G7 gồm Anh, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Canada và Italy áp đặt lệnh trừng phạt sau cuộc xung đột ở Ukraine.
Nguồn cung dầu thô của Nga đã tăng 50% trong mùa xuân này bất chấp các nước G7 áp đặt lệnh trừng phạt do cuộc xung đột ở Ukraine, tờ Financial Times đưa tin hôm Chủ nhật (24/9) trích dẫn dữ liệu từ công ty phân tích Kpler.
Châu Âu sẽ phụ thuộc vào khí đốt Mỹ trong vài thập niên tới; Xuất khẩu LNG của Nga sang Trung Quốc tăng đột biến; JPMorgan cảnh báo giá dầu lên tới 150 USD vào năm 2026… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 25/9/2023.
Nga đã xây dựng cái gọi là 'hạm đội đen' gồm các tàu chở dầu có thể hoạt động mà không cần bảo hiểm của phương Tây hoặc các dịch vụ khác.
Doanh thu xuất khẩu dầu của Nga sẽ tăng trong năm nay bất chấp cơ chế trần giá; Chính phủ Pháp sẽ yêu cầu ngành nhiên liệu bán theo giá gốc...
Financial Times cho hay, Nga đã thành công trong việc tránh được các lệnh trừng phạt của nhóm G7 đối với hầu hết các lô dầu xuất khẩu của mình.
Hầu hết dầu xuất khẩu dầu của Nga đang né thành công chính sách giá trần của khối cường quốc G7. Sự thay đổi này sẽ thúc đẩy doanh thu của Điện Kremlin khi giá dầu thô tiến gần đến mức 100 đô la Mỹ/thùng.
Nga đã thành công trong việc tránh được các lệnh trừng phạt của G7 đối với hầu hết các lô dầu xuất khẩu của mình, thay đổi trong dòng chảy thương mại sẽ thúc đẩy doanh thu của Điện Kremlin khi giá dầu thô tăng lên mức 100 USD/thùng, theo Financial Times.
Các doanh nghiệp phương Tây tiếp tục hoạt động ở Nga kể từ khi xung đột Nga-Ukarine đã tạo ra lợi nhuận hàng tỷ USD, nhưng Nga đã ngăn họ tiếp cận nguồn tiền này trong nỗ lực trừng phạt các quốc gia 'không thân thiện'.
Mỹ đã gửi cho Ukraine 9,8 tỷ USD viện trợ quân sự, nhưng hôm 30/5 quyết định giữ lại lô tên lửa có thể vươn tới Nga và đánh chặn tên lửa đối phương.