Nhật Bản tổ chức trọng thể lễ tưởng niệm cố Thủ tướng Shinzo Abe

Phát biểu tại buổi lễ tưởng niệm cố Thủ tướng Abe ngày 30/6, Thủ tướng Nhật Bản Kishida đánh giá cao những đóng góp của ông Abe và khẳng định sẽ tiếp tục kế thừa những di sản của ông.

Vì sao Nhật Bản chưa thể tách rời kinh tế với Trung Quốc?

Nhật Bản là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề do cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc, dù nền kinh tế của Tokyo và Bắc Kinh dường như đang phân tách nhưng trên thực tế đôi bên chỉ đang trải qua một giai đoạn thay đổi về cơ cấu.

Số liệu lạm phát củng cố kịch bản BoJ sẽ tăng lãi suất

Lạm phát tại Nhật Bản đã gia tăng trong tháng Sáu, trước đà tăng của hóa đơn nhiên liệu và chi phí nhập khẩu do đồng yen yếu.

Du lịch đóng góp nhiều thứ 2 cho kinh tế Nhật Bản

Theo Nikkei Asia, du lịch đang mang lại nhiều ngoại tệ cho Nhật Bản chỉ sau xuất khẩu ô tô, cho thấy sự dịch chuyển của nền kinh tế Nhật Bản từ sản xuất sang lĩnh vực dịch vụ.

Kinh tế Nhật Bản đang chuyển mình

Theo Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản (MIC), chi tiêu của các gia đình Nhật Bản trong tháng 5/2024 lần đầu tiên đã tăng, chấm dứt 14 tháng 'thắt lưng buộc bụng'.

Du lịch Nhật Bản quá tải

Làn sóng du khách nước ngoài đang mang lại những cú hích lớn cho kinh tế Nhật Bản. Tuy nhiên, ngày càng nhiều người dân địa phương cảm thấy khó chịu với tác động tiêu cực từ tình trạng quá tải du lịch.

Kinh tế Nhật Bản đối mặt nhiều khó khăn

Những chuyển động ngược chiều nhau đang diễn ra trong nền kinh tế đất nước Mặt trời mọc. Mặc dù vị trí kinh tế của Nhật Bản sụt giảm so với các nền kinh tế phát triển khác, thị trường chứng khoán Tokyo vẫn tăng trưởng mạnh.

Nhật Bản giữ nguyên lãi suất, mục tiêu giảm mua trái phiếu

Chiều qua 14/6, sau cuộc họp chính sách tiền tệ kéo dài hai ngày, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định giữ nguyên lãi suất chính sách hiện ở mức 0% - 0,1%. Đồng thời, BOJ thông báo sẽ cắt giảm hoạt động mua trái phiếu chính phủ Nhật Bản (JGB) nhưng chưa phải ngay lập tức.

WB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu nhờ lạc quan về Mỹ

Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/6 cho biết đà tăng trưởng mạnh hơn dự báo của nền kinh tế Mỹ đã khiến định chế này nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024...

Kinh tế Nhật Bản suy giảm ít hơn dự báo: Khó khăn vẫn ở phía trước

Mặc dù số liệu vừa cập nhật cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không giảm quá sâu như các ước tính trước đó, nhưng Nhật Bản chưa thể vui mừng, bởi viễn cảnh kinh tế chưa có tín hiệu khởi sắc rõ nét.

GDP giảm ít hơn dự báo, kinh tế Nhật Bản có bớt lo?

Ngày 10/6, Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố số liệu điều chỉnh, trong đó cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này trong quý I/2024 đã giảm 1,8% so với cùng kỳ năm ngoái, thay vì mức giảm 2% như báo cáo trước đó.

Nhật Bản: GDP quý I suy giảm ít hơn ước tính ban đầu

Nền kinh tế Nhật Bản trong quý I/2024 suy giảm ít hơn ước tính ban đầu do các điều chỉnh tăng về chi tiêu vốn và dữ liệu tồn kho.

Kinh tế Nhật Bản chưa có tín hiệu phục hồi

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của Nhật Bản trong quý 1/2024 đã giảm 1,8% so với cùng kỳ năm ngoái, thay vì mức giảm 2% như báo cáo trước đó.

Nhật Bản chưa chắc chắn về thời điểm tăng lãi suất lần tiếp theo

Chỉ số giá tiêu dùng lõi (CPI) ở Tokyo, một dấu hiệu về số liệu của toàn quốc, tăng 1,9% trong tháng 5/2024, sau khi tăng 1,6% trong tháng 4/2024.

Nhật Bản đối mặt với rủi ro về an ninh lương thực

An ninh lương thực nước này đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng, trong đó chủ yếu do biến đổi khí hậu và sự sụt giảm nhanh chóng số lượng nông dân.

Đồng yen suy yếu khiến Nhật Bản khó thu hút nhân tài nước ngoài

Tỷ giá dao động quanh mức 157 yen đổi 1 USD đang tạo ra nhiều vấn đề cho Nhật Bản, không chỉ khiến nhập khẩu đắt đỏ hơn mà còn ảnh hưởng đến tiền lương thực tế và 'để mất' nhân tài nước ngoài.

Bê bối gian lận dữ liệu ô tô tiếp tục phủ bóng kinh tế Nhật Bản

Theo Kyodo, Nhật Bản giữ nguyên dự báo về nền kinh tế, đồng thời lạc quan về sản lượng công nghiệp có dấu hiệu tăng trở lại sau khi vụ bê bối gian lận dữ liệu trong lĩnh vực ô tô.

Nhật Bản nỗ lực kiểm soát đà xuống giá của đồng yen

Nhật Bản đã nhắc lại nỗ lực ngăn chặn việc đồng yen xuống giá quá mức tại cuộc họp vào cuối tuần của Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), sau khi lợi suất trái phiếu gần đây tăng lên mức cao nhất trong 12 năm đã không làm chậm lại đà giảm giá của đồng yen.

Kinh tế thế giới bị tác động thế nào khi đồng Yen suy yếu ?

Trong phiên giao dịch ngày 29/4, người Nhật phải bỏ ra 160 Yen để đổi 1 USD, mức thấp nhất trong 34 năm qua. Trong khi năm 2014, tỷ giá là 100 Yen đổi được 1 USD. Ngoài đồng USD, đồng Yen cũng đã chạm mức thấp nhất so với đồng euro, AUD (đô Úc), đồng Won của Hàn Quốc và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.

Hai điểm sáng trên thị trường chứng khoán và mua bán, sáp nhập châu Á

Người đồng phụ trách ngân hàng toàn cầu của JPMorgan, Filippo Gori, cho rằng Ấn Độ và Nhật Bản là hai điểm sáng trong thị trường chứng khoán và mua bán, sáp nhập (M&A) đang được quan tâm của châu Á.

Dấu chấm hỏi về đà suy yếu kéo dài của đồng yen

Nhật Bản có thể sẽ chứng kiến sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, giúp vực lại đồng nội tệ nước này sau khoảng 3 năm suy yếu. Đồng yen yếu phản ánh tình trạng kinh tế Nhật Bản trì trệ.

Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm khi lạm phát siết chặt chi tiêu của người dân

Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ tư thế giới, tăng trưởng âm trong quí 1-2024. Đây là hệ quả của việc đồng yen suy yếu khiến lạm phát tăng và người tiêu dùng ngần ngại chi tiêu.

Kinh tế Nhật Bản bị thu hẹp vì lý do này

Ngày 16/5, chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này trong quý I/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.

Kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh hơn dự báo

Ngày 16/5, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy GDP thực tế của nước này trong quý từ tháng 1-tháng 3/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.

Kinh tế Nhật Bản lại suy giảm

Nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục suy giảm trong quý I vừa qua, do sức tiêu thụ và nhu cầu bên ngoài yếu, ảnh hưởng đến tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Đây là số liệu vừa được chính phủ nước này đưa ra trong sáng nay (16/5).

Một số vấn đề về kinh tế Nhật Bản năm 2023 và dự báo 2024

Trong báo cáo triển vọng kinh tế được công bố hai lần mỗi năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế thực tế của Nhật Bản trong năm tài chính 2023-2024 (từ 1/4/2023 - 31/3/2024) ước tính là 1,6%, tăng từ mức 1,3% được đưa ra nửa năm trước, khi nhu cầu bên ngoài dự kiến sẽ đóng góp 1,4 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung, nhờ sự phục hồi của du lịch nội địa và sản lượng ô tô...

Xuất khẩu và du lịch phục hồi giúp kinh tế Nhật Bản chuyển biến tích cực

Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy thặng dư tài khoản vãng lai của nước này trong tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 31/3/2024) đã tăng lên 25.340 tỷ yen (khoảng 163 tỷ USD).

OECD nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm nay và năm tới

OECD đã nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm nay và năm tới, nhờ sự phục hồi mạnh của kinh tế Mỹ, trong lúc Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) tụt lại sau.

Trận động đất ngày đầu năm khiến kinh tế Nhật Bản giảm 115 tỷ yên

Theo ước tính vừa được Văn phòng Nội các Nhật Bản công bố ngày 24/4, trận động đất nghiêm trọng ở miền Trung Nhật Bản vào ngày đầu năm mới 2024 đã có tác động tiêu cực đến kinh tế nước này, với thiệt hại có thể lên tới 115 tỷ yên (743 triệu USD) trong quý I/2024, tức gần 0,1% GDP danh nghĩa của cả nước.

Đồng yen suy yếu có làm ảnh hưởng đến sự phục hồi kinh tế Nhật Bản

Thông tin về đồng yen yếu liên tục xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, từ TV, báo chí cho đến các quầy giao dịch ngân hàng.

Kinh tế Nhật Bản thiệt hại hàng trăm triệu USD vì trận động đất ở Noto

Theo đánh giá, trận động đất ở bán đảo Noto ảnh hưởng tới 3 tỉnh duyên hải gồm Ishikawa, Niigata và Toyama của Nhật Bản, gây thiệt hại khoảng 90-150 tỷ yen trong quý 1/2024.

Kinh tế Nhật Bản thiệt hại hàng trăm triệu USD vì trận động đất đầu năm

Ngày 23/4, Chính phủ Nhật Bản ước tính trận động đất nghiêm trọng ảnh hưởng tới miền Trung nước này đúng ngày 1/1/2024 gây thiệt hại kinh tế lên tới 115 tỷ yen (743 triệu USD) trong quý I/2024, tương đương với tổn thất gần 0,1% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Nhà lãnh đạo Triều Tiên chỉ đạo tập trận đáp trả tấn công hạt nhân

Nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã chỉ đạo cuộc tập trận mô phỏng đáp trả tấn công hạt nhân đầu tiên của Triều Tiên, chỉ 1 ngày sau khi Bình Nhưỡng phóng tên lửa đạn đạo ra biển.

Thách thức trên con đường phục hồi kinh tế Nhật Bản

So với các nước khác, kinh tế Nhật Bản không thể nói là đang phát triển tốt. Nhật Bản, từng là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã bị Trung Quốc và gần đây là Đức vượt qua.

Dệt may Việt Nam dần lấy lại sức cạnh tranh

Hàng dệt may Việt Nam bớt dần áp lực khi những quốc gia cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng này gần như đã hết dư địa để tiếp tục giảm giá nội tệ.

Đồng Yen thấp nhất 34 năm - kinh tế Nhật Bản đứng trước 'ngã ba đường'

Các nguồn tin cho biết, BoJ sẽ nâng dự báo giá hàng hóa trong năm nay tại cuộc họp tiếp theo vào ngày 26/4 và dự báo lạm phát sẽ ở gần mục tiêu 2% cho đến năm 2026, nhấn mạnh sự sẵn sàng tăng lãi suất từ 0 vào cuối năm nay.

FED phạm sai lầm lớn khi tiếp tục theo đuổi chính sách lãi suất cao?

Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục duy trì lãi suất cao khi lạm phát đã giảm đáng kể có thể gây ra nhiều hệ lụy.

Những bài học rút ra từ kinh tế Nhật Bản sau kỳ 'ngủ đông' dài

Theo trang ABC News (Australia), Nhật Bản đã trải qua ba thập kỷ với những cuộc suy thoái gần như liên tục. Thế nhưng chỉ 'sau một đêm', vận mệnh của nước này dường như đã thay đổi.

Hoạt động chế tạo tại một số nền kinh tế tại châu Á suy yếu

Hoạt động chế tạo tại một số nền kinh tế châu Á đã suy yếu trong tháng Ba vừa qua bất chấp đà phục hồi tại Trung Quốc; trong khi đó, các cường quốc xuất khẩu như Nhật Bản và Hàn Quốc sản xuất thu hẹp.

BOJ tăng lãi suất tác động thế nào đến các doanh nghiệp Nhật Bản?

Việc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) quyết định chấm dứt chính sách lãi suất âm sẽ dẫn đến những thay đổi lớn với nền kinh tế Nhật Bản, buộc các doanh nghiệp của nước này phải chuẩn bị các phương án thích ứng.