Kỳ vọng cao được cử tri Nhật Bản đặt lên tân Thủ tướng Ishiba, một chính khách khác biệt, người đang nỗ lực lấy niềm tin cho đảng cầm quyền và tiếp tục thúc đẩy quan hệ với Mỹ.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ là một bài toán không dễ giải quyết, trong nền kinh tế toàn cầu đặc biệt là với những quốc gia có trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác nhau. Những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam bị cho là có sự lỏng lẻo trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, rằng chúng ta không bảo hộ tốt nhưng như thế nào là 'tốt'?
Ngày 8-9-2023, Việt Nam gửi đơn yêu cầu Bộ Thương mại Mỹ xem xét về việc công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, ngay trước khi Tổng thống Joe Biden thăm Việt Nam tháng 9-2023. Hiện nay, phía Mỹ đang xem xét việc công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam và quy trình này sẽ kéo dài 270 ngày. Việc Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ góp phần cụ thể hóa cam kết của lãnh đạo cấp cao hai nước, tăng cường quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam - Mỹ, qua đó, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân hai nước.
Việc Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân hai nước.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường để tiến hành công nghiệp hóa.
Qua hàng trăm lần chuyện trò, qua kinh nghiệm quan sát ứng xử của người Mỹ, nghiên cứu và suy nghĩ tổng hợp, ông Gary Althen đã biên soạn cuốn American Ways.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành
Trong nhiều cuộc họp bàn về công tác tư tưởng và tổ chức, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần nhấn mạnh: 'Kẻ thù chống phá ta nhiều mặt, nhưng tập trung nhất là trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa. Chúng chọn đây là mũi đột phá, có sức lan tỏa, tác động nhanh nhất đến công chúng xã hội theo ý đồ thâm độc của chúng là lật đổ Đảng và chế độ ta'.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
'Tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong nội bộ là quá trình diễn biến bên trong một bộ phận cán bộ, đảng viên (CBĐV) theo hướng tiêu cực. Nếu không ngăn chặn, khắc phục kịp thời có thể làm biến chất CBĐV, biến chất Đảng và chế độ; có nghĩa là bị mòn dần, xa dần những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội, rồi biến chất.
Trong nhiều cuộc họp bàn về công tác tư tưởng và tổ chức, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần nhấn mạnh: 'Kẻ thù chống phá ta nhiều mặt, nhưng tập trung nhất là trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa. Chúng chọn đây là mũi đột phá, có sức lan tỏa, tác động nhanh nhất đến công chúng xã hội theo ý đồ thâm độc của chúng là lật đổ Đảng và chế độ ta'.
Các Mác (Karl Marx) sinh ngày 5-5-1818 tại thành phố Trier, Vương quốc Phổ (nay là nước Đức). Ông là nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Trong 65 năm cuộc đời, Các Mác đã có những cống hiến vĩ đại cho tiến trình phát triển của nhân loại, một trong số đó là học thuyết mang tên ông được coi là 'học thuyết vạn năng'.
Cuộc đời và hoạt động của Các Mác đã đi vào lịch sử nhân loại với vị trí nổi bật trong hàng ngũ những vĩ nhân, đúng như Ăng-ghen nói: 'Tên tuổi Người, sự nghiệp của Người sống mãi nghìn thu!'.
Các Mác (Karl Marx) sinh ngày 5-5-1818 tại Vương quốc Phổ (nước Đức ngày nay). Trong 65 năm cuộc đời, với khát vọng cống hiến cho nhân loại, Các Mác đã trở thành nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Các Mác (Karl Marx, 1818 - 1883) là nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Ông sinh ngày 5/5/1818 tại thành phố Trier, Vương quốc Phổ (nước Đức). Dù cách xa ngàn dặm, nhưng với Việt Nam, công lao của Các Mác vô cùng sâu nặng.
Thực tiễn quá trình đổi mới cho thấy, với sự kiên định nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo, bám vào thực tiễn vận động của đời sống kinh tế, chính trị trong nước và bối cảnh quốc tế để 'học thuyết luôn tưới mới, không rơi vào xơ cứng, lạc hậu so với cuộc sống'.
Thực tiễn quá trình đổi mới cho thấy, với sự kiên định nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã vận dụng một cách sáng tạo, bám vào thực tiễn vận động của đời sống kinh tế, chính trị trong nước và bối cảnh quốc tế để 'học thuyết luôn tưới mới, không rơi vào xơ cứng, lạc hậu so với cuộc sống'.
Mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, các thế lực thù địch không ngừng chống phá Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới. Vì vậy, việc nhận diện và chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch về nội dung này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
Vấn đề Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong bài viết là vấn đề cơ bản, cốt lõi nhất của cách mạng nước ta đã được xác định ngay từ khi Ðảng thành lập.
Các Mác (Karl Marx, 1818-1883) là nhà tư tưởng thiên tài, nhà cách mạng vĩ đại, lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Ông sinh ngày 5-5-1818 tại thành phố Trier, Vương quốc Phổ (nước Đức). Dù cách xa ngàn dặm, nhưng với Việt Nam, công lao của Các Mác vô cùng sâu nặng.
Đây là ý kiến tôi đã phát biểu khi được mời dự một cuộc họp phía Nam, góp ý bổ sung cho đề tài nghiên cứu cấp quốc gia về con người.
Bên cạnh những đóng góp to lớn trong công tác chính trị đối ngoại, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch (1921-1998) còn là người đi tiên phong, đặt nền móng cho công tác ngoại giao kinh tế của Việt Nam.
Cũng như đế chế Tây Ban Nha, đế quốc Hà Lan vươn lên cực thịnh dẫn đầu thế giới, rồi suy vong, cũng bởi không duy trì được những giá trị cốt lõi.
Dù Trung Quốc đã tiếp nhận chủ nghĩa tư bản và đầu tư của Nhật Bản, Nhật Bản vẫn là đối tượng chửi rủa của Trung Quốc. Thật vậy, một giáo sư ở Bắc Kinh đã nói với tôi cách đây không lâu: 'Cứ mười người Trung Quốc thì có hai người không thích Mỹ, nhưng có tới chín người ghét Nhật'.