Ngôi đình thờ ông tổ bách nghệ ở Hà Nội

Đình Kim Ngân được xây dựng từ thời Hậu Lê, thờ ông tổ bách nghệ tức là ông tổ trăm nghề Hiên Viên.

Tôn vinh, quảng bá giá trị của áo dài Việt Nam

Mới đây, tại Nhà hát Lớn, Hà Nội đã diễn ra lễ công bố chính thức thành lập Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam Thành phố Hà Nội.

Ra mắt Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam thành phố Hà Nội

Tối 23-6-2024, tại Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội diễn ra lễ công bố chính thức thành lập Câu lạc bộ (CLB) Di sản Áo dài Việt Nam thành phố Hà Nội.

Nghề đậu bạc Định Công một thời vang tiếng

Nhờ bao công sức, tâm huyết của những nghệ nhân ít ỏi còn lại, nghề đậu bạc đã dần được phục hồi, trở thành một nét độc đáo của đất Hà Nội nghìn năm văn hiến.

Hốt 'bạc triệu' mỗi ngày trong mùa sen Hồ Tây

Tháng 6 là thời gian mà sen nở đẹp, lung linh nhất, người dân Thủ đô bắt đầu kéo đến những đầm sen, phố đi bộ Trịnh Công Sơn... để 'níu giữ' những khoảnh khắc bên loài hoa này. Đây cũng chính là cơ hội để chủ đầm, thợ ảnh… 'hốt bạc' với các dịch vụ.

Núi Hổ Sơn, nơi dấu xưa của Công chúa Huyền Trân

Về với chùa Hổ Sơn ngày nay, du khách được thành tâm lễ phật và tìm hiểu thêm về cuộc đời của Công chúa Huyền Trân.

Hà Nội: Cốm Hàng Than, đúc đồng Ngũ Xã được công nhận nghề truyền thống

Nghề đúc đồng Ngũ Xã và nghề sản phẩm từ cốm phố Hàng Than truyền thống của quận Ba Đình vừa được UBND Thành phố Hà Nội công nhận danh hiệu 'Nghề truyền thống Hà Nội'.

Trải nghiệm di sản

Bên cạnh các hoạt động nghệ thuật chào Hè 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, nhiều điểm đến di sản, bảo tàng sẽ tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Tái hiện nghi lễ 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.

Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long tái hiện văn hóa cung đình xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' sẽ được tổ chức ở Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, ngày 6/6 tới.

Trưng bày, giới thiệu phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông tại phố cổ Hà Nội

Ngày 10/5, tại Hội quán Phúc Kiến (40 Lãn Ông, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã khai mạc hoạt động trưng bày, giới thiệu phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông nhân kỷ niệm 300 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Tưng bừng Lễ hội đền Kim Liên ở Hà Nội

Đền Kim Liên là một trong bốn di tích thuộc cụm Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ trấn. Lễ hội đền Kim Liên đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật hấp dẫn.

Ngôi làng có nghề 'vít cổ thiên hạ' hàng trăm năm giữa lòng Thủ đô

Nghề cắt tóc ở làng Kim Liên (phường Phương Liên, Ðống Ða) đã có hàng trăm năm. Vào dịp Lễ hội đền Kim Liên (16/3 âm lịch) các hội thi cắt tóc lại diễn ra. Nhờ đó, ngôi làng nổi tiếng nhờ nghề 'vít đầu thiên hạ' với hàng trăm tay kéo nức tiếng 'Thăng Long đệ nhất kéo'.

Đảm bảo tính truyền thống, văn minh trong Lễ hội Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên

Ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Thăng Long Tứ trấn - đền Kim Liên (quận Đống Đa, Hà Nội) đã tưng bừng diễn ra với nhiều nghi thức truyền thống, thu hút đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương.

Lễ hội đền Kim Liên: người dân bế trẻ nhỏ, len lỏi chui kiệu cầu may

Sáng 24/4 (ngày 16/3, âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (phường Phương Liên, quận Đống Đa) đã diễn ra lễ hội truyền thống thờ thần Cao Sơn Đại Vương.

Đảm bảo an toàn Lễ hội đền Kim Liên

Chiều 23/4, Sở VH&TT Hà Nội tổ chức đoàn kiểm tra Lễ hội truyền thống di tích quốc gia đặc biệt Thăng Long Tứ Trấn - đền Kim Liên (gọi tắt Lễ hội đền Kim Liên) diễn ra vào ngày 24/4 (tức ngày 16 tháng 3, âm lịch).

Độc đáo cây hoa bún 300 tuổi giữa lòng Thủ đô

Mỗi độ tháng Tư về, là thời điểm những cây bún cổ thụ bắt đầu nở hoa, tạo một quang cảnh riêng có và độc đáo. Khi hoa bún nở, gần như toàn bộ tán lá đều nhuộm chung một mầu. Một bức tranh tự nhiên đẹp mắt, cuốn hút người dân và du khách.

Truyền thuyết kỳ ảo như phim của đạo quán giữa trung tâm Hà Nội

Sự hình thành của Bích Câu đạo quán gắn với câu chuyện tình yêu giữa con người và thần tiên đầy màu sắc huyền ảo. Câu chuyện này được nữ sĩ Đoàn Thị Điểm kể lại trong tác phẩm 'Bích Câu kỳ ngộ ký'.

Ngắm linh vật quý trên tượng cổ thời Lý: Có cả hải cẩu!

Không chỉ có những loài vật quen thuộc như ngựa, vẹt, mèo... tượng cổ thời Lý còn thể hiện cả loài vô cùng 'hiếm có khó tìm'. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam để khám phá điều này.

Loạt cổ vật cực quý của kinh thành Thăng Long thời Trần

Cùng khám phá dấu ấn của nhà Trần ở kinh thành Thăng Long xưa qua loạt hiện vật quý được giới thiệu tại Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

Tỉnh nào có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất?

Đây là tỉnh có tên thành phố trực thuộc ngắn nhất và cũng là nơi thu hút khách du lịch bởi bề dày văn hóa, lịch sử.

Dấu tích quý hơn vàng của trường võ bị quan trọng nhất Đại Việt

Cùng đến Bảo tàng Hà Nội để khám phá Giảng Võ trường - nơi 'tập luyện điểm duyệt binh mã' ở thành Thăng Long xưa - qua loạt hiện vật quý được giới thiệu trong trưng bày chuyên đề 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

Độc đáo khu vui chơi cải tạo từ 'giếng làng' giữa lòng Thủ đô

Với mong muốn để thế hệ trẻ hiểu hơn về hình ảnh làng quê Việt Nam xưa, UBND quận Ba Đình đã cải tạo một chiếc 'giếng làng' thành sân chơi cộng đồng.

Quận Hoàn Kiếm: Khai hội đền Bạch Mã năm 2024

Sáng 21/3 (tức 12 tháng Hai âm lịch), quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội trang trọng tổ chức khai hội đền Bạch Mã (76 phố Hàng Buồm), mang đậm tính tín ngưỡng dân gian của Kinh thành Thăng Long.

Cần có tấm biển giới thiệu tóm tắt lịch sử Thành Đông

TP Hải Dương cần có tấm biển ghi tóm tắt về lịch sử Thành Đông để người dân hiểu hơn về nơi mình đang sống.

Bảo đảm phát triển bền vững khu vực hồ Tây và vùng phụ cận

Thực hiện Quyết định số 02/2024/QĐ-UBND do UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành, giao quận Tây Hồ là đầu mối quản lý toàn diện khu vực hồ Tây, quận đang triển khai những việc làm cụ thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu 'cùng với quận Hoàn Kiếm trở thành trung tâm văn hóa - du lịch của Thủ đô'.

Bích Câu Đạo quán - Chứng tích Đạo Giáo Thần tiên tại kinh thành Thăng Long

Di tích Bích Câu Đạo Quán tọa lạc tại số 14 phố Cát Linh (phường Cát Linh, quận Đống Đa), đã được xếp hạng là di tích cấp Quốc gia năm 1990. Hàng năm, người dân mở hội vào mồng 4/2 âm lịch, kỷ niệm ngày thành đạo của Tiên Ông.

Những ông tổ nghề nổi danh của người Việt

Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước

'Giếng làng' độc đáo giữa nội đô Hà Nội

Trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra nhanh như hiện nay, với hy vọng để thế hệ trẻ hiểu hơn về quá khứ, hình ảnh làng quê xưa, đồng thời tạo địa chỉ văn hóa, sân chơi cho người dân, quận Ba Đình (Hà Nội) đã cải tạo, tái hiện lại hình ảnh giếng làng ở tổ dân phố 3C phường Liễu Giai.

Hưng Yên: Tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Ngày 24/02/2024 tại Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, thôn Liêu Xá, xã Liêu Xá (Yên Mỹ), lãnh đạo tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 233 năm Ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Dự lễ có sự tham gia của nhiều đồng chí lãnh đạo cấp cao và đông đảo người dân trong và ngoài địa phương. Đây là cơ hội để mọi người cùng nhau tỏ lòng thành kính, tìm hiểu về lịch sử, công lao của Đại danh y Lê Hữu Trác trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền y học cổ truyền nước nhà.

Gia Lai: Dâng hương tưởng niệm 233 năm ngày mất của Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Sáng 23-2, tại TP. Pleiku, Hội Đông y tỉnh Gia Lai tổ chức lễ dâng hương và tọa đàm tưởng niệm 233 năm ngày mất của Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Rằm tháng Giêng năm Tân Hợi 1791).

Phác họa lịch sử qua những vũ khí quân sự phỏng dựng

Trong vài năm trở lại đây việc giới trẻ quay về tìm hiểu những giá trị nguồn cội của dân tộc như lịch sử, văn hóa không chỉ đơn giản là phong trào, mà điều này đã tạo ra những sản phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử và truyền thống của Việt Nam. Trong phóng sự sau đây, mời quý vị khán giả cùng gặp gỡ một nhóm bạn trẻ có chung niềm đam mê về các loại vũ khí quân sự thời xưa của cha ông ta. Nhờ vậy mà chúng ta có thể dễ dàng hình dung lịch sử giữ dựng nước và giữ nước của các triều đại trước thông qua những loại vũ khí quân sự được phỏng dựng bởi nhóm bạn trẻ này.

Hà Nam khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương

Tối 17/2 (mồng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ủy ban nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam tổ chức khai hội lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Khai hội Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương xuân Giáp Thìn 2024

Tối ngày 17/2 (tức ngày mùng 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương, UBND huyện Lý Nhân phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Quản lý Di tích Quốc gia đặc biệt đền Trần Thương và nhân dân huyện Lý Nhân long trọng tổ chức Khai hội Lễ phát lương Đức Thánh Trần đền Trần Thương xuân Giáp Thìn năm 2024.

Người dân xếp hàng thử đặc sản bậc nhất Hà Nội

Ngày 17/2 (ngày 8/1 Âm lịch), người dân làng Phú Gia (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống.

Hà Nội: Xem những người nấu xôi Phú Thượng trổ tài

Ngày mùng 8 tháng Giêng Âm lịch hằng năm, người dân làng Phú Gia (phường Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội) lại nô nức tham gia lễ hội xôi tôn vinh nghề truyền thống.

Độc đáo lễ hội xôi truyền thống làng Phú Thượng (Hà Nội)

Truyền thống hằng năm cứ vào ngày 8/1 âm lịch, người dân làng Phú Gia (nay thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) lại tổ chức lễ hội xôi, tôn vinh nghề truyền thống.

Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14-2 (mồng 5 Tết), tại Công viên Văn hóa Đống Đa (Hà Nội), UBND quận Đống Đa tổ chức trọng thể Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024) nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng lĩnh nghĩa quân Tây Sơn và nhân dân đương thời đã chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Kiến tạo thành phố hai bên bờ sông Hồng

Nói đến mặt nước không thể không nhắc tới sông Hồng, con sông đã tạo ra cả không gian văn hóa, bề dày lịch sử của đất nước, sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay.

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa: Sáng mãi hào khí cờ đào

Tối ngày 14/2 (nhằm mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình sân khấu hóa kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử (1789-2024) với chủ đề 'Sáng mãi hào khí cờ đào'. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đến dự.

Thành phố Hồ Chí Minh kỷ niệm 235 năm chiến thắng Đống Đa lịch sử

Tối 14/2 (nhằm mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), Ban tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm Ca nhạc nhẹ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình sân khấu hóa kỷ niệm 235 năm chiến thắng Đống Đa lịch sử (1789 – 2024) tại sân khấu trước Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh, với chủ đề 'Sáng mãi hào khí cờ đào'.

Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14.2 (mùng 5 Tết) đã khai mạc Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024) tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội.

Hàng ngàn người dự lễ kỷ niệm 235 năm Ngày chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14-2 (mùng 5 Tết Nguyên Đán Giáp Thìn), hàng ngàn người đã dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024)

Hà Nội: Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 14-2 (mồng 5 tháng Giêng), Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa do UBND quận Đống Đa tổ chức đã tưng bừng diễn ra tại Công viên Văn hóa Đống Đa (Hà Nội). Lễ hội là dịp để tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng các tướng sĩ quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, chống giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc.

Hà Nội: Tưng bừng Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Lễ hội là dịp để tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng các tướng sỹ quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, chống giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc.

Quận Ba Đình: Tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn

Sáng 14-2, nhân kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, quận Ba Đình tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn tại chùa Kim Sơn.

Hà Nội: Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi và tôn tạo di tích tại Thanh Trì

Sáng 13/2, Huyện ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ huyện Thanh Trì (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.