Phát biểu bên lề cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) với Ngân hàng Thế giới (WB) tại Washington trong tuần qua, các quan chức đã bày tỏ sự nhẹ nhõm trước những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang trên đà hạ cánh mềm, tránh được suy thoái sau đợt lạm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Các nhà hoạch định chính sách tại NHTW Châu Âu (ECB) đang cho thấy những quan điểm chia rẽ về việc liệu có nên xem xét cắt giảm lãi suất mạnh tới 0,5% vào tháng 12 hay không, trong bối cảnh các rủi ro tiêu cực đang chi phối cả tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Trong báo cáo công bố ngày 16/7, Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) cho hay, kể từ đầu năm 2024, nỗ lực chống lại lạm phát hầu như chỉ đạt được những thành công nhỏ. Đặc biệt, giá dịch vụ tăng vẫn là vấn đề kinh niên dai dẳng.
Theo Ngân hàng trung ương Đức – Bundesbank, việc chống lạm phát cao là một thử thách về độ kiên nhẫn.
Tại khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), tỷ lệ lạm phát là 2,5% trong tháng Sáu, thấp hơn so với mức hơn 5% cách đây 1 năm, và hơn 10% cách đây 2 năm.
Hôm thứ Năm (6/6), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã cắt giảm lãi suất lần đầu tiên sau 5 năm, nhưng động thái tiếp theo vẫn còn không chắc chắn do sự biến động khó lường của lạm phát.
Theo dự báo, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) vào ngày 6/6 sẽ mang tới cho nền kinh tế khu vực eurozone một cú huých rất cần thiết ở thời điểm này: đợt giảm lãi suất đầu tiên trong vòng khoảng 5 năm trở lại đây...
Kỳ vọng lãi suất sẽ sớm được cắt giảm suy yếu kéo theo sự đi xuống của giá vàng tuần qua, cả vàng tại thị trường trong nước và quốc tế. Cá biệt, vàng nhẫn đi ngược xu hướng chung.
Trên thị trường trong nước, vào đầu phiên giao dịch ngày 18/1, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 30 đồng, hiện ở mức 24.017 đồng.
Chứng khoán Mỹ điều chỉnh khá mạnh trong phiên thứ Tư (20/12), khi các nhà đầu chốt lời sau đợt tăng mạnh gần đây, được thúc đẩy bởi khả năng xoay trục chính sách của Fed.
Trả lời phỏng vấn truyền thông, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết sẽ quyết tâm đưa lạm phát xuống 2% và dự kiến sẽ đạt được điều này vào năm 2025.
Bà Isabel Schnabel, thành viên Hội đồng điều hành Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cho rằng nỗ lực chống lạm phát của ngân hàng này có thể cần thêm một lần tăng lãi suất nữa.
Tỷ giá USD hôm nay (12-10): Rạng sáng 12-10-2023, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 2 đồng, hiện ở mức 24.065 đồng.
Các cơ quan quản lý tài chính toàn cầu đang chuẩn bị đưa ra những quy định kiểm soát hệ thống ngân hàng ngầm (shadow banking) khi phải đối mặt với những hậu quả không lường trước được của làn sóng cải cách trước đây đã đẩy rủi ro vào những góc khuất của hệ thống tài chính.
Theo các nhà phân tích, các quan chức thuộc phe 'diều hâu' của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ có cơ hội lớn cuối cùng trong nhiều tháng để tăng lãi suất trong tuần này. Đây sẽ là trận chiến khó khăn để thuyết phục những người ấn định lãi suất khác tăng chi phí vay của khu vực đồng Euro một lần nữa.
Ủy ban Ổn định tài chính (FSB), cơ quan quốc tế giám sát và tư vấn về hệ thống tài chính toàn cầu cảnh báo, ngành ngân hàng đối mặt với các cú sốc và thách thức trong những tháng tới khi lãi suất cao kìm hãm đà phục hồi kinh tế và đe dọa các lĩnh vực quan trọng bao gồm bất động sản.
Cơ quan giám sát tài chính quyền lực nhất thế giới đã cảnh báo về 'những thách thức và cú sốc tiếp theo' trong những tháng tới, khi lãi suất cao làm suy yếu sự phục hồi kinh tế và đe dọa các lĩnh vực quan trọng bao gồm cả bất động sản.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất lần thứ 9 liên tiếp vào ngày 27/7, trong sứ mệnh kiềm chế lạm phát trong nền kinh tế của khu vực. Các nhà hoạch định chính sách đã tăng lãi suất đối với 20 quốc gia sử dụng đồng Euro thêm 1/4 điểm phần trăm, đẩy lãi suất tiền gửi lên tới 3,75%, mức cao nhất kể từ cuối năm 2000.
Giá dầu thế giới quay đầu giảm sau khi bật tăng ở phiên giao dịch trước. Giá dầu Brent ghi nhận giảm 17 cent, trong khi giá dầu WTI của Mỹ giảm 40 cent.
Giá dầu thế giới hôm nay (20/7) bất ngờ giảm khi các nhà đầu tư chốt lời sau những đợt tăng giá liên tiếp trước đó do nguồn cung dầu thô của Mỹ thắt chặt hơn và cam kết của Trung Quốc nhằm khôi phục tăng trưởng kinh tế.
Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên 19/7 do hoạt động chốt lời sau khi giá tăng trước đó cùng phiên nhờ các thông tin có lợi cho thị trường.
Giá xăng dầu thế giới sáng nay chịu áp lực giảm nhẹ khi giới đầu tư tiến hành chốt lời. Hiện thị trường đang lạc quan rằng một số ngân hàng trung ương lớn sắp kết thúc chu kỳ siết chặt chính sách tiền tệ lần này.
Giá xăng dầu nhanh chóng quay đầu giảm sau khi bất ngờ bật tăng ở phiên giao dịch trước. Giá dầu Brent giảm xuống mức 79,46 USD/thùng.
Ngày 18/7, đồng USD rời khỏi mức thấp nhất của 15 tháng trong rổ các đồng tiền chủ chốt, sau khi thị trường nhận được thống kê về doanh số bán lẻ của Mỹ có xu hướng cải thiện trong tháng Sáu.
Cập nhật tỷ giá ngoại tệ hôm nay 19/7, tỷ giá USD, EUR, AUD, CAD, Bảng Anh, Yen Nhật, tỷ giá hối đoái... đồng bạc xanh tăng như dự kiến, Bảng Anh giảm.
Tỷ giá USD hôm nay (19-7): Rạng sáng 19-7-2023, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 13 đồng, hiện ở mức 23.714 đồng.
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq đóng cửa giảm trong phiên thứ Tư (7/6), khi các nhà đầu tư chốt lời ở nhóm các cổ phiếu vốn hóa lớn trước các sự kiện kinh tế và chính sách quan trọng vào tuần tới.
Phố Wall tăng điểm nhẹ trong phiên thứ Ba (6/6), nhờ một số cổ phiếu nhạy cảm về kinh tế nhích lên, khi các nhà đầu tư chờ đợi dữ liệu lạm phát và cuộc họp chính sách của Fed vào tuần tới.
Chủ tịch Ủy ban ổn định tài chính (FSB) cho biết, cơ quan này đã bắt đầu đánh giá các bài học từ cách chính quyền Mỹ và Thụy Sĩ phản ứng với cuộc khủng hoảng ngân hàng vừa qua.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên giao dịch ngày 26/5, trong bối cảnh các quan chức Mỹ dường như sắp đạt được thỏa thuận về mức trần nợ công và xuất hiện các thông tin trái ngược về nguồn cung từ Nga và Saudi Arabia trước thềm cuộc họp chính sách tiếp theo của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là (OPEC+).
Diễn biến thỏa thuận trần nợ của Mỹ và các thông điệp nguồn cung từ Nga, Saudi Arabia trước cuộc họp chính sách của OPEC+ đã đẩy giá xăng dầu tăng.
Giá xăng dầu hôm nay 27/5: WTI ngưỡng 72,67 USD/thùng, dầu Brent ngưỡng 76,95 USD/thùng.
Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng sau khi vấn đề trần nợ được giải quyết, thị trường sẽ phải quay trở lại với thực tế khắc nghiệt là chính sách thắt chặt của Fed...
Chứng khoán Mỹ tăng vọt vào thứ Sáu (26/6) khi nhà đầu tư kỳ vọng rằng các nhà lập pháp sẽ đạt được thỏa thuận nâng trần nợ của Mỹ, tránh khả năng xảy ra vỡ nợ thảm khốc.
Chưa có kết quả về đàm phán trần nợ của Mỹ, thông điệp trái chiều về nguồn cung đã đẩy giá xăng dầu tăng. Giá dầu Brent suýt chạm mốc 77 USD/thùng.
Cơ quan quản lý hàng đầu của hệ thống tài chính toàn cầu đã kêu gọi các quan chức 'rút kinh nghiệm' từ cuộc khủng hoảng ngân hàng gần đây, khi những căng thẳng mới nhất là một lời nhắc nhở rằng sự ổn định tài chính 'không chỉ đơn thuần là một khái niệm trừu tượng'.
Theo CME FedWatch, các dự đoán của thị trường đang nghiêng nhiều hơn về khả năng Fed tăng lãi suất điều hành thêm 25 điểm cơ bản. USD lên giá cũng là nguyên nhân đẩy giá vàng đi xuống.
Sau khi tăng lãi suất với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử để kiềm chế lạm phát, các ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới đang công khai dự tính kết thúc sớm việc tăng lãi suất.
Sau khi chấp thuận yêu cầu của Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) về việc ngừng tạo stablecoin BUSD, sàn giao dịch tiền điện tử Binance đã chuyển sang một loại stablecoin mới mang tên TUSD.
Các ngân hàng trung ương của khu vực đồng euro dự kiến sẽ công bố những khoản lỗ đáng kể đầu tiên sau một thập kỷ.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm trong phiên thứ Năm (9/2), sau khi diễn biến trên thị trường trái phiếu một lần nữa làm dấy lên lo ngại về khả năng xảy ra suy thoái kinh tế.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ đi xuống trong phiên thứ Tư (8/2), do ảnh hưởng từ nhóm cổ phiếu công nghệ cũng như sự thận trọng với xu hướng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát của Fed.
Các chỉ số chính của Phố Wall đã tăng vào thứ Ba (7/2), sau những bình luận từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell được cho là ít diều hâu hơn dự kiến.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẵn sàng tăng lãi suất 50 điểm cơ bản trong hai tháng 2 và 3/2023, và sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong hai tháng sau đó.
Một thành viên Hội đồng thống đốc ECB cho biết ECB sẵn sàng tăng lãi suất 50 điểm cơ bản trong hai tháng 2 và 3/2023, và sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong hai tháng sau đó.
Ông Klaas Knot, Thành viên hội đồng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, ECB dự kiến sẽ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản trong cả tháng 2 và tháng 3 và sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong những tháng sau đó.
Hôm thứ Năm (19/11), một thành viên hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, ECB sẽ không dừng lại sau một lần tăng lãi suất 50 điểm cơ bản tại các cuộc họp thiết lập lãi suất tiếp theo .
Italy là quốc gia Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) dễ bị khủng hoảng nợ nhất khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tăng lãi suất và mua ít trái phiếu hơn trong những tháng tới.
Nếu lạm phát ở Mỹ có chiều hướng giảm thì tình trạng này ở châu Âu vẫn đang tăng kịch tính.