Alergo, Cold Out hay Naturcold,...là một số loại siro ho, cảm lạnh đã bị Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo thời gian qua.
Vụ bê bối lớn liên quan đến loại siro ho có chất độc hại khiến toàn cầu chấn động vẫn không ngừng có những diễn biến mới.
Ngày 21/4, Bộ Y tế có công văn số 2349/BYT-QLD về việc cảnh báo đối với một số sản phẩm siro ho bị cấm sử dụng gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế.
Bộ Y tế vừa đưa ra cảnh báo về 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia chưa được cấp phép tại Việt Nam.
Mới đây, Bộ Y tế đã khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho có chứa Diethylene có thể dẫn đến tổn thương sức khỏe nghiêm trọng hoặc gây tử vong cho trẻ.
Ngày 24-4, Bộ Y tế đã có công văn gửi sở y tế và các bệnh viện trong cả nước cảnh báo đối với một số sản phẩm siro ho bị cấm sử dụng sau khi nhận được công điện của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế cảnh báo các sản phẩm này có chứa chất Diethylene có thể dẫn đến tổn thương sức khỏe nghiêm trọng hoặc gây tử vong cho người sử dụng.
Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) vừa đưa ra cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em đã tử vong hoặc bị tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia.
Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) vừa đưa ra cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em đã tử vong hoặc bị tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia.
Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho sản xuất tại Ấn Độ và Indonesia khiến hàng trăm trẻ em ở một số nước tử vong hoặc tổn thương thận.
14 sản phẩm này chưa được cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam và cũng chưa được cấp giấy phép nhập khẩu vào nước ta…
Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho sản xuất tại Ấn Độ và Indonesia, là nguyên nhân khiến hàng trăm trẻ ở một số nước tử vong hoặc bị tổn thương thận.
Bộ Y tế đã nhận được công điện của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế về việc hàng trăm trẻ em đã tử vong hoặc bị tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro ho bị cấm.
Bộ Y tế vừa có văn bản số 2349 BYT-QLD về việc cảnh báo đối với một số sản phẩm siro ho bị cấm sử dụng gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế.
Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho là nguyên nhân khiến hàng trăm trẻ ở một số nước tử vong.
Bộ Y tế đã nhận được Công điện của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) cảnh báo các cơ quan chức năng thành viên của Interpol về việc hàng trăm trẻ em đã tử vong hoặc bị tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia.Bộ Y tế vừa có văn bản số 2349 BYT-QLD về việc cảnh báo đối với một số sản phẩm siro ho bị cấm sử dụng gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế.
Bộ Y tế vừa nhận được Công điện của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em đã tử vong hoặc bị tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia.
Bộ Y tế đã nhận công điện của Interpol cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em tử vong hoặc tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro bị cấm ở một số quốc gia.
Bộ Y tế đã nhận được công điện của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế cảnh báo về việc hàng trăm trẻ em đã tử vong hoặc bị tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro ho bị cấm
Bộ Y tế vừa có thông tin trước việc hàng trăm trẻ em đã tử vong hoặc bị tổn thương thận cấp tính sau khi sử dụng 14 sản phẩm siro ho bị cấm ở một số quốc gia.
Bộ Y tế khuyến cáo không sử dụng 14 loại siro ho có chứa Diethylene có thể dẫn đến tổn thương sức khỏe nghiêm trọng hoặc gây tử vong cho người sử dụng.
Hai loại siro ho Ambronol và DOK-1 Max của Ấn Độ chưa được cấp phép số đăng ký tại Việt Nam. Cục Quản lý Dược khuyến cáo người dân chỉ sử dụng sản phẩm thuốc có nguồn gốc xuất xứ
Cục Quản lý Dược khuyến cáo người dân chỉ nên mua các sản phẩm thuốc có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã được cấp số đăng ký lưu hành, tránh mua, sử dụng các sản phẩm trôi nổi được rao bán trên mạng.
Bộ Y tế Uzbekistan cho biết, ít nhất 18 trẻ em đã tử vong sau khi uống một loại sirô do hãng dược phẩm Ấn Độ Marion Biotech Pvt Ltd sản xuất.
Ngày 7/11, Bộ Y tế Indonesia thông báo số trẻ em tử vong do tổn thương thận nghiêm trọng (AKI) liên quan đến một số loại thuốc siro đã tăng lên 195 ca, so với con số 133 ca được xác nhận đến ngày 21/10 vừa qua.
Indonesia đang nỗ lực điều tra nguyên nhân ít nhất 133 trẻ em nước này tử vong do tổn thương thận cấp tính (AKI) sau khi dùng siro trị ho.
Theo thông báo, tất cả loại thuốc siro trị ho và cảm lạnh đang được bày bán ở Gambia, cũng như tất cả dược phẩm do công ty Maiden Pharmaceuticals của Ấn Độ sản xuất đều sẽ bị cơ quan y tế thu hồi.
Bốn loại siro ho của Ấn Độ vừa bị nghi ngờ liên quan tới 69 ca tử vong ở Gambia. Trước đây, hàng chục trẻ em khác ở Ấn Độ cũng mất do mối liên hệ với siro ho.
Ấn Độ đang gấp rút điều tra 4 loại xiro trị ho và cảm lạnh được sản xuất tại nước này bị nghi ngờ gây ra cái chết của gần 70 trẻ em Gambia ở Tây Phi. Nhiều lo ngại được dấy lên rằng thảm kịch này có thể gây tổn hại đến danh tiếng 'công xưởng thuốc thế giới' của Ấn Độ, theo Nikkei Asia.
Số trẻ tử vong vì thương tổn thận cấp tính (AKI) ở Indonesia đã tăng lên 133 em so với con số 99 em được báo cáo trước đó và hầu hết là trẻ em dưới 5 tuổi.
Indonesia ghi nhận gần 100 trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính, được cho là có thể liên quan đến việc sử dụng siro chứa paracetamol nhập khẩu từ Ấn Độ.
Bộ Y tế Indonesia ngày 19/10 thông báo, đã ghi nhận gần 100 trường hợp trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính tại nước này, được cho là có thể liên quan đến các loại siro điều trị hạ sốt được nhập khẩu từ Ấn Độ.
Ngày 19/10, Bộ Y tế Indonesia thông báo đã ghi nhận gần 100 trường hợp trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính tại nước này, được cho là có thể liên quan đến việc sử dụng các loại siro chứa paracetamol để điều trị hạ sốt được nhập khẩu từ Ấn Độ.
Indonesia ngày 15/10 đã cấm sử dụng các thành phần trong siro ho được cho là liên quan 70 trường hợp trẻ em tử vong ở Gambia, trong bối cảnh quốc gia Đông Nam Á này đang tiến hành điều tra nguyên nhân tổn thương thận cấp khiến hơn 20 trẻ ở thủ đô Jakarta tử vong từ đầu năm tới nay.
Ấn Độ yêu cầu công ty dược phẩm tại New Delhi dừng sản xuất vì vi phạm quy định sản xuất sản phẩm.
Chính phủ Ấn Độ đang gấp rút điều tra bốn loại si rô trị ho và cảm được sản xuất ở nước này đang bị nghi ngờ là nguyên nhân gây thiệt mạng gần 70 trẻ em ở Gambia. Thảm kịch ở quốc gia Tây Phi có thể tổn hại đến danh tiếng 'xưởng dược của thế giới' của Ấn Độ.
Chính quyền ra lệnh ngừng sản xuất siro ho tại nhà máy của Maiden Pharma sau khi WHO cho rằng thuốc có thể liên quan hàng chục trẻ tử vong.
Số bệnh nhi tử vong liên quan tới siro ho ở Ấn Độ được điều chỉnh từ 66 lên 69 ca. Một nhà máy đã phải ngừng sản xuất dược phẩm này vì có nhiều vi phạm.