Kopi Kenangan hiện có hơn 850 địa điểm khắp Indonesia và nước ngoài. Năm 2021, sau khi huy động được 96 triệu USD từ vòng gọi vốn series C do quỹ đầu tư Tybourne Capital Management (Hồng Kông) dẫn dắt, startup này chính thức trở thành kỳ lân thực phẩm và đồ uống đầu tiên của Đông Nam Á.
Trong khi dòng vốn đầu tư mạo hiểm là liều thuốc giúp nhiều startup chuỗi cà phê trong khu vực Đông Nam Á tăng trưởng vượt bậc về quy mô thì Việt Nam gần như vắng bóng những thương vụ gọi vốn cho khởi nghiệp cà phê trong nhiều năm qua.
Ngày càng có nhiều chuỗi cà phê quốc tế xuất hiện tại thị trường Singapore. Các nhà quan sát trong ngành cho biết Singapore chính là điểm đến đầu tiên đối với những doanh nghiệp muốn bắt đầu mở rộng sự hiện diện toàn cầu…
Thị trường cà phê Singpore vốn đã đông đúc, nhưng các thương hiệu tiếp tục khai trương các điểm bán mới ở đảo quốc sư tử với hy vọng thành công ở đây sẽ tạo bệ phóng để mở rộng toàn cầu.
Nhiều chuỗi cửa hàng cà phê nổi tiếng đang tích cực mở rộng tại thị trường cà phê sôi động của Singapore với hy vọng có thể thiết lập bước đầu thành công cho việc mở rộng ra thị trường quốc tế.
Thị trường cà phê Singapore vẫn đang tiếp tục thu hút các thương hiệu quốc tế mở các địa điểm mới ở thành phố này với hy vọng thành công ở đây sẽ thúc đẩy việc mở rộng ra thị trường quốc tế.
Hạn chót để giành được giấy chứng nhận Halal mới của Indonesia là vào tháng 10-2024. Hiện có khoảng 1.000 doanh nghiệp Việt Nam có giấy chứng nhận Halal cũ. Liệu các doanh nghiệp trong nước có bỏ lỡ cơ hội làm ăn ở thị trường Hồi giáo đông dân nhất thế giới?
Cả Jollibee và Highlands Coffee đều từ chối đưa ra bình luận về thông tin trên với Reuters.
Nguồn tin của Reuters tiết lộ Jollibee Foods Corp (JFC.PS) đang dự định bán 10-15% cổ phần của Highlands Coffee cho một nhà đầu tư.
Trong năm 2021, Kopi Kenangan đã phục vụ trên 40 triệu cốc cà phê, và đặt mục tiêu tiêu thụ 5,5 triệu cốc mỗi tháng trong quý I/2022.