Ngoài chức năng thông tin, phản ánh nhịp sống kinh tế, đầu tư của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước, Báo Đầu tư cần tổ chức thêm nhiều hoạt động kết nối đầu tư.
Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước luôn coi trọng vai trò của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong nền kinh tế và khuyến khích phát triển, đồng thời phát huy ngoại lực, tinh thần sáng tạo để đưa ra các giải pháp, chính sách chủ động thích ứng, nâng cao hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài.
Sáng 17/9, Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có chủ đề 'Vượt qua thách thức, nắm bắt cơ hội, hợp tác phát triển' được tổ chức tại Trụ sở Chính phủ, kết nối trực tuyến tới Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tại Hội nghị với Thủ tướng Chính phủ sáng 17/9, đại diện các hiệp hội và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đều đánh giá cao triển vọng tiếp tục tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022, bất chấp những khó khăn của bối cảnh thế giới.
Theo các nhà nghiên cứu, kim ngạch song phương của Việt Nam - Hàn Quốc đang ở đỉnh, tuy nhiên, ngoài việc chú ý đến số lượng, Việt Nam cần phải quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu nhằm gia tăng giá trị của mặt hàng.
Ngày 30/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc đối thoại với Đại sứ Hàn Quốc và đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam...
Báo cáo với Thủ tướng, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết, thời gian qua, UBND TPHCM và Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc thường xuyên gặp gỡ, trao đổi giải quyết những khó khăn, vướng mắc của các nhà đầu tư, doanh nghiệp.
Sáng 30/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc đối thoại với Đại sứ Hàn Quốc và đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Sáng 30/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc đối thoại với Đại sứ Hàn Quốc và đại diện các hiệp hội, doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
'Thích ứng với quá trình toàn cầu hóa (sẽ diễn ra) chậm hơn' là một trong những khuyến cáo quan trọng trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới vào tháng 5 vừa qua. Qua đó, tổ chức này nhấn mạnh, Việt Nam cần cải thiện năng lực sản xuất, xuất khẩu, đẩy mạnh thương mại dịch vụ và thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có tiềm năng để đạt giá trị gia tăng trong nước và tác động lan tỏa cao hơn.
Các khoản vốn đầu tư mới cho thấy, mối quan tâm của các nhà đầu tư Hàn Quốc tới thị trường Việt Nam vẫn rất lớn. Và đây là nền tảng để FDI Hàn Quốc tiếp tục dẫn đầu.
Thái Bình đang đẩy mạnh thu hút đầu tư vào khu kinh tế của tỉnh, đặc biệt là nguồn vốn FDI. Với những chính sách thông thoáng và hấp dẫn, Thái Bình cũng đang trở thành điểm đến dành được nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư Hàn Quốc.
Trao đổi với Zing, Phó chủ tịch Korcham Việt Nam nhận định dòng vốn đầu tư vào Việt Nam sẽ ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực dưới thời tân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol.
Tại sự kiện 'Gặp gỡ Bình Định – Hàn Quốc 2022, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng cam kết sẽ cùng các doanh nghiệp Hàn Quốc đồng hành, phát triển lâu dài.
Nhằm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, nhằm tạo bước chuyển mạnh mẽ trong quan hệ giữa tỉnh Bắc Giang với các đối tác Hàn Quốc thời gian tới, ngày 7/4, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức 'Hội nghị gặp mặt các tổ chức, doanh nghiệp, doanh nhân Hàn Quốc'.
Ngày 7/4, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị gặp mặt các tổ chức, doanh nghiệp, doanh nhân Hàn Quốc.
Hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, UBND tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam tổ chức Hội nghị gặp gỡ Thanh Hóa - Hàn Quốc.
Chiều ngày 15/3, tại trụ sở Bộ, tiếp ông Park Joo-Hwan, Chủ tịch Tập đoàn Taekwang, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, Việt Nam hoan nghênh Tập đoàn Taekwang nói riêng và các doanh nghiệp Hàn Quốc nói chung mở rộng sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Ông HONG SUN (ảnh), Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) Hàn Quốc tại Việt Nam (KORCHAM), cho biết đề xuất tăng giờ làm thêm đối với người lao động (NLĐ) các ngành nghề ở Việt Nam đáp ứng nhu cầu thực sự của các DN và quyền lợi của NLĐ, đây cũng là vấn đề đã được nhiều nước thực hiện.
Góp ý về chương trình cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, Chủ tịch KorCham cho rằng, cần có quy định về cách thức tiếp nhận và xử lý vướng mắc cho các doanh nghiệp FDI…
Cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại hội nghị COP26 sẽ được hiện thực hóa trong quá trình triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030.
Khi tình hình dịch bệnh lắng xuống, mọi người bắt đầu lạc quan về sự phục hồi kinh tế, thì việc cơ quan thuế thanh tra, kiểm tra quá mức gần đây khiến các nhà đầu tư lo lắng.
Nhiều khuyến nghị chính sách đã được các nhà đầu tư nước ngoài gửi tới Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), với mong muốn có được một môi trường đầu tư ổn định, an toàn và cạnh tranh.
Sáng 21/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Phiên cấp cao Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) với chủ đề 'Phục hồi kinh tế và phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới' do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức.
Ngày 3/12, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Trọng Tấn đã tiếp và làm việc với đoàn cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) và Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc (KORCHAM) tại Việt Nam.
Sáng 18.11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Nguyễn Mạnh Tiến đã tiếp Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (KorCham) Hong Sun.
Trong điều kiện khó khăn chưa từng có tiền lệ do dịch Covid-19 gây ra thời gian qua, những thành quả thu hút FDI 9 tháng 2021 là điểm sáng của 'bức tranh' kinh tế Việt Nam.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Việc đẩy mạnh tiêm vắc xin là cơ sở để phục hồi một số hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng 'vùng xanh sản xuất' và 'nhân lực xanh' cho nền kinh tế.
Việt Nam phải nỗ lực giảm thiểu các hạn chế đang tồn tại trong khu công nghiệp, nhằm giữ chân nhà đầu tư hiện có và thu hút thêm các nhà đầu tư mới.