Chia sẻ tại một sự kiện chiều nay (ngày 7/4), nữ tướng Trần Ngọc Bích của Tập đoàn Tân Hiệp Phát đã đề cập đến hai mục tiêu tham vọng của dây chuyền tái chế rác thải nhựa mới bên trong nhà máy Number One Hậu Giang.
Mỗi năm, một lượng bao bì nhựa trị giá 80-120 tỷ USD bị thất thoát khỏi nền kinh tế toàn cầu do thiếu tái chế, trong đó ước tính Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD mỗi năm vì không tái chế hết rác thải nhựa từ sinh hoạt.
IFC đã bổ nhiệm ông Thomas Jacobs vào vị trí giám đốc quốc gia mới của IFC phụ trách khu vực Mekong bao gồm Việt Nam, Campuchia, và Lào.
Các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và các doanh nghiệp ở nông thôn lâu nay được xem như 'yếu thế' khi tiếp cận các dòng vốn vay. Điều đó đang đòi hỏi tăng nền tảng vốn, mở rộng cho vay cùng khả năng chủ động thích ứng tốt hơn từ phía ngân hàng thương mại, nhằm cải thiện cơ hội tiếp cận tín dụng cho những doanh nghiệp này.
Khoản đầu tư sẽ cải thiện cơ hội tiếp cận tín dụng, với trọng tâm là doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ tái chế nhựa thấp ở Việt Nam. Nghiên cứu của IFC và Ngân hàng Thế giới đã đề xuất 8 giải pháp và 29 hành động để Việt Nam giải phóng thêm giá trị vật liệu thông qua tái chế nhựa.
Ước tính Việt Nam lãng phí gần 3 tỉ USD mỗi năm vì không tái chế hết rác nhựa từ rác thải sinh hoạt
80-120 tỉ USD bị thất thoát khỏi nền kinh tế toàn cầu do thiếu tái chế bao bì nhựa. Nếu quản lý nhựa như một tài nguyên để tái chế có thể sẽ tránh khỏi ô nhiễm môi trường và thúc đẩy nền kinh tế.
Chỉ có khoảng 1/3 khối lượng rác thải nhựa ở Việt Nam được tái chế, nên đã dẫn tới việc nền kinh tế lãng phí tới gần 3 tỷ USD mỗi năm.
Việt Nam trở thành điểm nóng về ô nhiễm nhựa vì đầu tư vào hạ tầng quản lý rác thải vẫn chưa bắt kịp tốc độ xả thải...
Quản lý nhựa đã qua sử dụng như một nguồn tài nguyên sẽ mang lại lợi ích kinh tế đáng kể, giúp nhân rộng nỗ lực tái chế cùng các nỗ lực khác nhằm thúc đẩy tuần hoàn nhựa, hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững.
IFC và hai quỹ đầu tư do đơn vị này quản lý đã mua hơn 6% cổ phần của PVI từ cổ đông chiến lược HDI Global SE.
Dự kiến đến năm 2024, OCB sẽ tăng gấp đôi danh mục cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam
Khoản đầu tư của IFC được thực hiện dưới hình thức trái phiếu, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng chăn nuôi và sản xuất thịt lợn.
Năng lực sản xuất thiết bị bảo vệ cá nhân tại Việt Nam đã tăng mạnh với sản lượng tăng gấp sáu lần trong năm 2020, nhưng các nhà sản xuất đang phải đương đầu với nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sản xuất điện theo hướng phát thải lượng carbon thấp để đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng, Tổ chức Tài chính quốc tế IFC - một thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), sẽ tài trợ hai dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam.
IFC, thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới, sẽ cung cấp gói tài trợ 2 dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam trị giá 57 triệu USD...
Nguồn tài trợ của IFC sẽ dành cho việc xây dựng hai nhà máy điện gió trên bờ có tổng công suất hơn 54MW.
Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sản xuất điện theo hướng phát thải lượng carbon thấp để đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng, IFC - thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới - sẽ tài trợ hai dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam.