Ngay từ đầu năm 2024, tỉnh Quảng Nam đã đón nhiều đoàn du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng. Với tín hiệu khởi sắc này, kỳ vọng ngành du lịch Quảng Nam sẽ có đà bứt phá mạnh mẽ trong năm nay.
Sáng 2-1, tại cánh đồng làng An Mỹ (phường Cẩm Châu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), UBND TP Hội An tổ chức Lễ hội xuống đồng Cẩm Châu 2024. Sự kiện thu hút nhiều khách quốc tế đang du lịch tại phố cổ Hội An tham gia trải nghiệm.
Nhiều khách Tây thích thú khi lần đầu được xuống đồng tát nước, cấy lúa cùng bà con nông dân ở Hội An trong 'Lễ hội xuống đồng Cẩm Châu năm 2024'.
Nhiều du khách nước ngoài đội mưa, cưỡi trâu cày ruộng, cấy lúa trong lễ hội xuống đồng tại Hội An.
Đội cơn mưa nặng hạt, những ông Tây bà Đầm không ngại lội bùn để 'sắm vai' nông dân xuống đồng tát nước gàu sòng, cưỡi trâu cày ruộng, cấy lúa ở Hội An.
Làng An Mỹ, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ nằm bên bờ sông Hiếu ăm ắp phù sa, xanh mát những hàng cây, thửa ruộng. Làng vừa 'cận thị' vừa 'cận giang' và tiếp giáp với những trục đường giao thông quan trọng. Đây là vùng đất bán sơn địa rất có điều kiện để phát triển kinh tế. Từ chợ Phiên Cam Lộ qua cầu Đuồi chưa tới 1 km là thấy cổng làng. Những năm gần đây làng An Mỹ vươn lên mạnh mẽ, đời sống người dân được nâng cao nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, du nhập thêm nghề mới, khai thác tiềm năng, thế mạnh của vùng đất gò đồi, phát triển các loại cây lâm nghiệp, cây công nghiệp có giá trị cao.
Làng An Mỹ (Cam Tuyền, Cam Lộ, Quảng Trị), ngày mới giải phóng in hằn dấu tích chiến tranh, mảnh bom, vỏ đạn còn ghim mình trong lòng đất. Ở nơi này, rà phá vật liệu nổ trở thành một nghề mưu sinh trong những năm tháng sau đó. Nửa thế kỷ dựng xây, chuyển đổi, ngôi làng 'cưa bom' được đánh thức, tràn trề nhựa sống như những rừng cao su xanh rì tít tắp…
Trải qua gần 1 thế kỷ, từ chỗ chỉ có những ngôi làng Jrai, Pleiku đã trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh đầy năng động và phát triển bậc nhất khu vực Bắc Tây Nguyên.
Quảng Trị là nơi được coi là vùng giao thoa không chỉ giữa hai nền văn hóa Chămpa và Đại Việt mà còn nhiều tộc người khác. Gia tài di sản văn hóa phi vật thể Quảng Trị được xây dựng bởi các tộc người Chăm,Việt, Bru-Vân Kiều và Tà Ôi trải suốt chiều dài lịch sử hàng trăm năm. Đó là di sản văn hóa phi vật thể được thể hiện qua hình thức các lễ hội ở Quảng Trị Lễ hội Quảng Trị là một bức tranh toàn cảnh về những giá trị di sản văn hóa. Từ những giá trị văn hóa bình dị, mộc mạc, đơn sơ nhưng vô cùng phong phú, đa dạng, trở thành mối dây liên kết giữa quá khứ, hiện tại và định hướng cho tương lai.
Những năm trước, vào ngày tết cổ truyền dân tộc, nhiều lễ hội truyền thống và hoạt động văn hóa, thể thao được tổ chức ở khắp nơi, tạo nên bức tranh lễ hội Quảng Trị đặc sắc, ấn tượng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, vui chơi, giải trí của Nhân dân... Tuy nhiên, do tình hình COVID-19 diễn biến phức tạp, những ngày đầu xuân Nhâm Dần - 2022, chỉ có một số lễ hội truyền thống và hoạt động văn hóa, thể thao được tổ chức nhưng có sự điều chỉnh hợp lý về quy mô, chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức phần hội nhằm mục đích giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống, không khí ngày xuân.
Hàng trăm năm qua, đình An Mỹ (xã Phú An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân. Hiện nay, nhiều hạng mục công trình đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được trùng tu, tôn tạo.
Mỗi dịp Tết đến, nhiều địa phương trong tỉnh đã tổ chức các hoạt động thể thao truyền thống và trò chơi dân gian, tạo nên bức tranh ngày xuân đặc sắc, ấn tượng. Những hoạt động này đã đem đến không khí sôi nổi, vui tươi trong ngày Tết, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí và hưởng thụ văn hóa cho Nhân dân; góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
Mỗi dịp Tết đến, nhiều địa phương trong tỉnh đã tổ chức các hoạt động thể thao truyền thống và trò chơi dân gian, tạo nên bức tranh ngày xuân đặc sắc, ấn tượng. Những hoạt động này đã đem đến không khí sôi nổi, vui tươi trong ngày Tết, phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí và hưởng thụ văn hóa cho Nhân dân; góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
Tại một số địa phương vùng phía Đông huyện Gio Linh như xã Gio Hải, Gio Mai, Gio Mỹ, lễ xuống cấy trước vụ đông - xuân vẫn được người dân gìn giữ, bảo tồn như một mỹ tục…
Dù mới phát triển trong vài năm trở lại đây song du lịch nông thôn tỉnh Quảng Nam đã chứng tỏ được sức hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Thực tế này đã đặt ra cho ngành du lịch xứ Quảng một hướng đi mới để phát triển loại hình du lịch này, góp phần vào sự tăng trưởng du lịch xanh theo hướng bền vững.
Lũ chồng lũ. Chưa bao giờ tỉnh Quảng Trị lại bị ngập nặng trên diện rộng và kéo dài vì những trận lũ lụt kế tiếp nhau như những ngày qua. Từ vùng đồng bằng Triệu Phong, Hải Lăng, Gio Linh, Vĩnh Linh cho đến địa bàn vùng gò đồi Cam Lộ, ngược lên hai huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông và cả thành phố Đông Hà, hàng vạn người dân, tài sản, nhà cửa, ruộng nương... ngập trắng giữa dòng nước bạc. Dẫu nhiều vất vả, khó khăn nhưng trong cơn hoạn nạn ấy, tình cảm hàng xóm, láng giềng, nghĩa tình đồng bào càng tỏa sáng, càng trở nên quý giá, bền chặt….
Thời gian gần đây, rất nhiều tuyến đường chính qua cổng làng, ngã ba, ngã tư ở các thôn, xóm trên địa bàn huyện Cam Lộ được người dân đầu tư lắp đặt camera giám sát tình hình an ninh trật tự. Đây là mô hình mới mang lại hiệu quả thiết thực góp phần giúp các cơ quan chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự ở địa bàn cơ sở.
Một cái xóm của làng quê bé nhỏ bên cánh đồng mênh mông, bị giặc trăm lần càn quét, đốt phá, song bạo lực không thể làm lung lay ý chí cách mạng và lòng yêu nước của người dân. Khi chiến tranh khép lại, mầm sống, chồi xanh từng ngày phủ lên nơi ấy, làm lâng lâng bao bước chân tìm về...
Sau chiến tranh, với sự thông minh, lòng dũng cảm, ý chí, những người dân làng An Mỹ (Gio Linh , Quảng Trị) đã biến hàng chục nghìn cây số vuông của hàng rào điện tử McNamara thành những vườn cây trái.