'Mỗi lễ hội đình làng đều theo đặc thù của từng làng nên có rất nhiều nội dung khác nhau', họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng tâm sự 'Như lễ hội rước nước của làng Cự Đà hay lễ hội dâng hương chung của các làng nghề truyền thống'.
Cự Đà là ngôi làng cổ nổi tiếng thuộc xã Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội, sở hữu những căn nhà mang nét truyền thống, mộc mạc của làng quê Bắc Bộ, giao thoa hài hòa với vẻ cổ kính đậm dấu ấn kiến trúc Pháp.
Cự Đà là ngôi làng cổ nổi tiếng thuộc xã Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội, nằm bên bờ sông Nhuệ với nghề làm miến, làm tương lâu đời. Nơi đây sở hữu những căn nhà mang nét truyền thống, mộc mạc của làng quê Bắc Bộ, giao thoa hài hòa với vẻ cổ kính đậm dấu ấn kiến trúc Pháp.
10 năm chắt chiu theo đuổi đam mê, họa sĩ Nguyễn Quốc Thắng trình làng triển lãm thứ hai mang tên 'Về'. Có thể nói,'Về' là hành trình trở về với nguồn cội, với bản thể của chính mình, người của làng.
Ngày 23/9, tại Phòng trưng bày nghệ thuật Nhà xuất bản Hội Nhà văn (65 Nguyễn Du, Hoàn Kiếm, Hà Nội), họa sỹ Nguyễn Quốc Thắng sẽ trưng bày triển lãm cá nhân lần thứ hai với tên gọi 'Về'.
Hà Nội hiện có nhiều làng cổ được khắp xa gần biết tới bởi những nét kiến trúc độc đáo, truyền thống lịch sử và bề dày văn hóa, như làng cổ Đường Lâm, Cự Đà, Bát Tràng...
Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, những năm qua Hà Nội nở rộ các hoạt động lễ hội du lịch gắn kết các sản phẩm OCOP làng nghề. Thông qua các lễ hội, hàng nghìn sản phẩm OCOP được giới thiệu, quảng bá, khẳng định vị thế của sản phẩm làng nghề Hà Nội 'Hội tụ - kết tinh - lan tỏa' trên cả nước và thị trường quốc tế.
Ngày 1/9/1930, tại thôn Cự Đà (xã Hoằng Minh cũ, nay là xã Hoằng Đức), dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hữu Lập, Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của huyện Hoằng Hóa chính thức được thành lập, gọi là Chi bộ Cự Đà, tiền thân của Đảng bộ huyện Hoằng Hóa ngày nay. 94 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân huyện Hoằng Hóa đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp.
Với nhiều người dân Hoằng Hóa, mỗi khi nhắc đến địa danh Cự Đà, xã Hoằng Đức là nhắc nhớ tới 'địa chỉ đỏ' của vùng quê cách mạng. Nơi đây, vào ngày 1/9/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hữu Lập, Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của huyện Hoằng Hóa chính thức được thành lập, với tên gọi Chi bộ Cự Đà - tiền thân của Đảng bộ huyện Hoằng Hóa ngày nay. Vì thế, ngày 1/9 hàng năm trở thành Ngày truyền thống của Đảng bộ huyện Hoằng Hóa.
Tháng 4-2024 vừa qua, Sở Du lịch Hà Nội đã phối hợp với các huyện công bố tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long - Hà Nội - Điểm về nguồn cội', với điểm khởi đầu là các di tích nổi tiếng tại huyện Thanh Oai.
Trải qua hàng trăm năm phát triển, làng Cự Đà thuộc xã Cự Kê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, vẫn giữ cho mình vẻ đẹp yên bình, cổ kính. Đây là điểm đến thú vị với những ai muốn tìm hiểu về nét văn hóa đặc trưng của vùng Bắc Bộ xưa.
Làng Cự Đà ở ngoại thành Hà Nội, chỉ cách trung tâm chừng hơn 10km. Nơi đây, người dân vẫn giữ được nghề làm miến truyền thống cũng như nếp sinh hoạt xưa cũ, cùng lối kiến trúc độc đáo... Ở Cự Đà, người ta sẽ có cảm giác như thời gian ngưng đọng, với những dấu vết xưa cũ đầy hấp dẫn.
8 cây cổ thụ thuộc bốn loài Muỗm, Đa, Nhãn và Hoàng Lan tại làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản đúng vào ngày Lễ hội truyền thống của địa phương.
Thủ đô nghìn năm văn hiến luôn là cảm hứng sáng tác vô tận cho các văn nghệ sĩ.
Khai thác giá trị văn hóa, truyền thống khoa bảng, lợi thế làng nghề, sinh thái, huyện Thanh Oai (Hà Nội) tập trung phát triển du lịch xanh, bền vững, trong đó xác định đẩy mạnh các mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn kết hợp với các làng nghề, du lịch sinh thái.
Mỗi khi có dịp ra ngoại thành Hà Nội hay về lại các làng quê xứ Bắc, tôi lại có cảm giác như sự mất mát. Đó là khi nhìn vào những chiếc cổng làng, cổng ngõ.
Lời tòa soạn: Không đứng ngoài dòng chảy giao thoa trong xu thế mở cửa, tiếp nhận và dung nạp ảnh hưởng của các nền văn hóa khác, kiến trúc Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn - làm sao hội nhập, phát triển mà không hòa tan.
Với hơn 100 năm tuổi, căn biệt thự cổ kiểu Pháp số 191 ở Thanh Oai (Hà Nội) được đánh giá là đẹp và sang trọng nhất làng.
Việc xây dựng Luật Làng nghề sẽ góp phần bảo tồn và phát triển các làng nghề gắn với du lịch, hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan; thể hiện sự quan tâm đầy đủ của Nhà nước đối với nghề truyền thống. Đó là khẳng định của ông Lưu Duy Dần - Chủ tịch Hiệp hội Làng nghề Việt Nam.
Nhắc đến những thức quà bình dân đường phố ở Hà Nội nửa cuối thế kỷ trước, có một món rẻ tiền mà dân lao động và thợ thuyền rất khoái khẩu, đó là bánh đúc chấm tương.
Kinhtedothi – Nói tới làng quê, ai cũng liên tưởng tới hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, những ngôi nhà mái ngói với hàng cau trước sân, trong bao cảnh cây xanh, mặt nước. Nhưng những hình ảnh đó ngày càng ít đi, thậm chí ở nhiều làng đã không còn.
Làng cổ Cự Đà, huyện Thanh Oai (Hà Nội) hiện vẫn còn giữ được khoảng 50 căn nhà được xây dựng theo kiểu kiến trúc cổ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ cách đây hơn 100 năm. Không chỉ nổi tiếng với những di tích cổ, Cự Đà còn nổi tiếng với nghề làm miến dong truyền thống. Những ngày giáp Tết, người làng Cự Đà lại càng tất bật hơn. Những chiếc xe chở miến tấp nập ngược xuôi trên những con đường chạy uốn lượn qua cánh đồng.
Được mệnh danh là 'đất trăm nghề', Hà Nội là nơi dẫn đầu cả nước về số lượng làng nghề với 1.350 làng nghề; trong đó, có 318 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống và làng nghề Hà Nội.
TTH - Nguyễn Đình Thi, nhà thơ-nhạc sĩ hào hoa, người mang trong mình một 'tình yêu Hà Nội' thiết tha, cháy bỏng, đã để lại những áng thơ bất hủ trong văn học hiện đại Việt Nam.
Người ta bảo con gái thì khó chơi thân với nhau lâu dài. Vì tính con gái phức tạp. Nhưng với những cô gái của nhóm 'Lacameo' thì dường như, đó là một ngoại lệ. Năm số phận tưởng chừng rất khác nhau, nhưng rồi vẫn chung bởi tính đàn bà, và thân phận đàn bà theo cách thức bản nguyên nhất.
Thôn Cự Đà, xã Hoằng Đức là nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của huyện Hoằng Hóa. Tại đây, không gian văn hóa làng quê hiện lên như bức tranh đẹp, đến mê lòng.
Theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội, trước đây, toàn TP Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, tuy nhiên, cuối năm 2021, qua rà soát chỉ còn 806 làng, giảm 544 làng.
Kiến trúc là một ngành nghệ thuật mang tính ứng dụng cao và được xác định đứng thứ hai trong các ngành cần triển khai trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa. Tuy nhiên, hiện nay, kiến trúc Việt Nam vẫn chưa có những chương trình kết nối đồng bộ để tạo nên sự đột phá.
Theo Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Giáo sư, Viện sĩ, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Văn Hiệu đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô vào lúc 11h53 ngày 23-1, hưởng thọ 84 tuổi. Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu luôn được giới khoa học ngưỡng mộ, nhắc tới như một nhân vật tiêu biểu, với những đóng góp nổi bật cho sự đổi mới, phát triển của nền khoa học Việt Nam; là tượng đài của trí thức cách mạng Việt Nam.
Những ngôi làng này thường được người dân ghé đến đông hơn vào mỗi dịp cuối năm vừa để thưởng thức không khí Tết, vừa mua sắm cho gia đình các sản phẩm đặc trưng.
Với nét kiến trúc cổ xưa 'cây đa, giếng nước, mái đình' cùng vẻ bình yên thơ mộng, những làng cổ dưới đây sẽ làm người ta nhớ mãi về dải đất hình chữ S đầy huyền bí và cuốn hút.
Mái nhà ngói cũ kỹ, cảnh sinh hoạt thân thương hay những cánh đồng lúa chín rộn ràng mùa thu hoạch,… đặc trưng của làng quê Bắc Bộ được gói lại trong bộ tranh của họa sĩ 9X Trần Nguyên.
Đại úy Tùng điển trai dũng cảm trong 'Mặt nạ gương' được diễn viên Bảo Anh thể hiện rất xuất sắc. Trong phim, anh dũng cảm cơ trí, ngoài đời Bảo Anh cũng là một người đàn ông tốt tính hết lòng cho gia đình.
Mới đây, họa sĩ trẻ Trần Nguyên (sinh năm 1990) đã khiến cộng đồng mạng trầm trồ trước vẻ đẹp không lời từ những bức tranh tái hiện chân thực khung cảnh làng quê Bắc Bộ mộc mạc, thanh bình. Tác phẩm đặc biệt gây xúc động mạnh với những người con xa xứ.