Mẹ tôi - 'bà Chín rau hành'

Năm tôi 10 tuổi đã nghe cả làng Phước Bình này gọi mẹ tôi là 'Bà Chín rau hành'. Hai tiếng rau hành nó gắn liền với cuộc đời mẹ cho đến khi nhắm mắt lìa trần.

Sau tết ra sông 'điểm danh'!

I. Chiếc xe bò chở đầy ắp tiếng cười của nông dân cút ca cút kít trên con đường đất, rồi lao chao giữa những bông nắng sớm đang nấp mình trong tàn lá. Thỉnh thoảng người phụ nữ tuổi ngoài 60 điều khiển xe tinh nghịch cụp mạnh chiếc đuôi bò, con bò trườn lên phía trước, kéo chiếc xe lao vun vút, cả đống người quấn chặt vào nhau cười khoái chí, bỏ phía sau lớp bụi đường mù mịt.

Tình như suối Đó

Ai đã từng sống với La Gi, chắc ít nhiều cũng có những nợ duyên với dòng suối Đó. Con suối nhỏ hiền hòa chỉ thoắt mấy bước chân ngang, dài không đầy mươi cây số.

Nhớ về đồi sim

Vùng đất Tân An, thị xã La Gi có một địa danh từ lâu đã đi vào lòng người, đó là đồi hoa sim.

Nhớ thời sim tím!

Chiều chủ nhật lang thang bên bờ sông Dinh, vô tình nhận ra trong đám cây mọc hoang có một bụi sim đang nở lát đát vài bông hoa màu tím. Bất chợt trong tôi bao nhiêu kỷ niệm ùa về.

Một thời cuốc đất

Lang thang miền ký ức, bỗng nhớ ngày xưa một thời 'nghề' cuốc đất. Gọi 'nghề' cho nó chuyên nghiệp tí, chứ hồi ấy với khẩu hiệu 'tất cả cho sản xuất', 'lao động là vinh quang', 16 tuổi được xếp diện lao động, mà lao động là phải biết cuốc đất, dọn rẫy gieo trồng để tự túc lương thực. Cái 'nghề' này chẳng phải trường lớp gì, cứ thấy người ta cuốc, mình cuốc, cuốc riết rồi quen, rồi giỏi, rồi lên bậc lao động chính, lao động tiên tiến.

Một thời làng đào chai La Gi

Những ai đã từng sống ở La Gi vào những năm thập niên 70 của thế kỷ XX, ít nhiều cũng đã nghe đến một làng dân cư chuyên sống bằng nghề đào chai (chò). Đó là làng Phước Bình, nay thuộc khu phố 8, phường Tân An, thị xã La Gi.

Suối Đó rồi thành ký ức!

Chưa ai thống kê được thiệt hại của nông dân do dòng suối Đó chết, nhưng một phần hồn cốt của những làng quê thanh bình dọc đôi bờ đã không còn