Như một vũ điệu trình diễn trên sóng nước Tam Giang, những hình ảnh này đã được tái hiện và tiếp nối liên tục suốt hơn 500 năm qua, trong khuôn khổ Lễ hội cầu ngư truyền thống của làng Thai Dương, phường Thuận An (TP Huế), nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, nhà nhà yên vui, được mùa tôm cá.
Các em nhỏ hóa thân thành cá, tôm rồi nhặt các vật phẩm là bánh kẹo, sau đó ngư dân bủa lưới, đưa 'cá, tôm' vào đôi triêng gióng cho các chị tiểu thương...
Dưới nước, các vận động viên ra sức tranh đua từng mét nước, trên bờ, khán giả theo dõi từng diễn biến giải đua ghe và reo hò, cổ vũ cho các đội đua...
2/2, tại làng Thai Dương, phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra lễ hội cầu ngư và xuất quân đánh cá vụ Nam năm 2023. Đây cũng là lễ hội cầu ngư lớn nhất cố đô Huế với lịch sử hơn 500 năm, qua đó tưởng nhớ tiền nhân có công lập làng, cầu cho mưa thuận gió hòa, ngư dân ra khơi gặp nhiều may mắn.
Lễ hội cầu ngư làng Thai Dương (phường Thuận An, TP. Huế) diễn ra theo kỳ lệ 3 năm một lần. Đây là lễ hội đặc trưng mang tính tâm linh, vừa tái hiện nhiều tập tục, lễ nghi, sinh hoạt của ngư dân một làng nghề biển truyền thống miền Trung truyền đời từ hơn 500 trăm năm trước.
Sáng 2/2, tại đình làng Thai Dương, UBND phường Thuận An, TP Huế tổ chức lễ hội truyền thống cầu ngư và xuất quân đánh cá vụ Nam 2023. Đây là nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của ngư dân miền biển, nhằm cầu mong mưa gió thuận hòa, mùa biển bội thu.
Sáng 2/2, tại đình Làng văn hóa Thai Dương (phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra Lễ hội Cầu ngư năm 2023.
Sáng 2/2, tại đình làng Thai Dương, UBND phường Thuận An, TP. Huế tổ chức lễ hội truyền thống cầu ngư và xuất quân đánh cá vụ Nam 2023. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh; lãnh đạo TP. Huế và các ban ngành, người dân.
Hôm nay (2/2), tại làng văn hóa Thai Dương, phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra lễ hội cầu ngư theo lệ 3 năm một lần. Đây là lễ hội đặc trưng của ngư dân vùng biển, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Lễ hội cầu ngư diễn ra ba năm một lần nhằm tưởng nhớ vị Thành hoàng cùng các tiền nhân lập làng và cầu cho mưa thuận gió hòa.
Sáng 2/2 (nhằm ngày 12 tháng Giêng âm lịch) Lễ hội cầu ngư đã được tổ chức tại đình làng văn hóa Thai Dương, phường Thuận An, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Đây là lễ hội lớn nhất của ngư dân vùng ven biển của Thừa Thiên-Huế, được tổ chức 3 năm một lần cầu cho mưa thuận, gió hòa, tàu thuyền ra khơi thuận buồm xuôi gió, khai thác được nhiều hải sản.
Hàng ngàn người dân, du khách đổ xô về làng Thai Dương (TP Huế) để xem lễ hội cầu ngư được tổ chức 3 năm một lần. Đây là ngôi làng ven biển với nhiều địa danh nổi tiếng từng được vua Thiệu Trị xếp trong Thần kinh nhị thập cảnh.
Sáng 2/2, tại đình Làng văn hóa Thai Dương (phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra lễ hội Cầu ngư năm 2023. Đây là lễ hội lớn nhất của ngư dân vùng ven biển địa phương, được tổ chức 3 năm một lần cầu cho mưa thuận, gió hòa, tàu thuyền ra khơi thuận buồm xuôi gió, khai thác được nhiều hải sản.
Đã thành thông lệ cứ 'tam niên đáo lệ' tức ba năm một lần, dân làng Thai Dương Hạ (xã Hải Dương) và Thai Dương ở TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức long trọng Lễ Xuân tế kỳ yên vào các ngày 9 - 10 và 11 - 12 tháng Giêng các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu.
Ở miền Trung, có một vị thần được thờ rất phổ biến dọc ven biển từ Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế đến Đà Nẵng, Quảng Nam. Vị thần có cái tên khá dân gian: Bà Giàng.
Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (PVVHNTQGVN) tại Huế làm gì để góp phần phát triển văn hóa Huế; đưa Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy về văn hóa ngày càng đi vào cuộc sống, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ trăn trở như vậy khi làm việc với phân viện chiều 7/7.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022 diễn ra từ ngày 25/6 đến 30/6, tại TP Huế đã diễn ra lễ hội đường phố do các đoàn nghệ thuật dân gian đến từ tỉnh Thừa Thiên-Huế và các địa phương trong nước tham gia quảng diễn.