Những ngôi chùa cầu này vừa là cầu, vừa có không gian thờ tự để phục vụ nhu cầu sinh hoạt cư dân địa phương. Ngoài Chùa Cầu trứ danh của Hội An, hai 'chùa cầu' kia nằm ở địa phương nào?
Đến với 'Chợ quê ngày hội', du khách có những trải nghiệm hấp dẫn từ thưởng thức nét đẹp văn hóa đến khám phá ẩm thực thơm ngon và là cơ hội để hiểu thêm về văn hóa, con người cũng như tiềm năng du lịch của Hương Thủy.
Tối 27/6, đông đảo người dân Thừa Thiên - Huế đến điểm du lịch cộng đồng cầu ngói Thanh Toàn (di tích cấp quốc gia tại xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) tham dự Khai mạc 'Chợ quê ngày hội' do UBND thị xã Hương Thủy tổ chức.
Lễ cung nghinh hương linh bà Trần Thị Đạo - người có công xây dựng cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh - TX. Hương Thủy) diễn ra vào chiều tối 27/6. Kết thúc lễ cung nghinh cũng là lúc đêm khai mạc 'Chợ quê ngày hội' hưởng ứng Festival Huế 2024 chính thức bắt đầu.
Với tiêu chí vui nhộn, hấp dẫn và chuyên nghiệp, các chương trình văn hóa, nghệ thuật, các trò chơi dân gian, trải nghiệm, ẩm thực… của 'Chợ quê ngày hội' được bố trí hợp lý tại nhiều khu vực để mọi người dễ dàng trải nghiệm trong bất cứ thời gian nào.
Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều,' dài 16,85m và rộng 4,63m; làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men, dùng hoa văn rồng, phượng trang trí.
Việc đặt phù điêu, thờ 2 vua Thái Đức và Quang Trung tại Miếu Đôi không thông qua ban đại diện làng, tổ dân phố và chính quyền địa phương là do chưa có kết luận của cấp có thẩm quyền.
Thời gian qua, dư luận tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đã phản ứng xung quanh Lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi, làng Dạ Lê Chánh (TP Huế).
Đây là cây cầu cổ, bắc qua đoạn cuối sông Như Ý, thuộc làng Thanh Thủy Chánh (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế), cách thành phố Huế khoảng 8km về phía đông.
Trong những kỳ Festival Huế hay các dịp lễ lớn như Quốc khánh 2/9, hội đua ghe trên sông Như Ý cạnh di tích cấp quốc gia cầu Ngói Thanh Toàn là hoạt động văn hóa thể thao không thể thiếu, được du khách, người dân xã Thủy Thanh (thị xã Hương Thủy, tỉnh TT-Huế) hưởng ứng, cổ vũ cuồng nhiệt.
Có giả thuyết về việc hai vò xương sọ của hai anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ sau khi được một số quan binh bí mật phá ngục thất – nơi giam giữ vò xương sọ - nhân sự kiện 'Thất thủ Kinh đô Huế năm 1885' đã đưa về chôn ở Miếu Đôi, ngày nay ở làng Dạ Lê Chánh (phường Thủy Vân, TP. Huế).
Với việc đem lại nhiều tiện ích, Khu đô thị sinh thái Thanh Toàn (TX. Hương Thủy) khi hình thành hứa hẹn đem lại thay đổi lớn trong cuộc sống người dân. Tại buổi công bố Đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị sinh thái Thanh Toàn ngày 20/6 tại xã Thủy Thanh, người dân 3 xã, phường: Thủy Thanh, Thủy Dương, Thủy Phương đa số phấn khởi, đồng tình cao.
Thừa Thiên Huế duyệt quy hoạch mới Khu đô thị sinh thái Thanh Toàn hơn 500ha; Hải Phòng tìm nhà đầu tư dự án nhà ở xã hội hơn 5.800 tỷ; Đề xuất làm khu công nghiệp đô thị dịch vụ 805 ha tại Dung Quất… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Từ vùng đất đầy bom đạn, khắc nghiệt trong 2 cuộc kháng chiến, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên-Huế) - nơi Tiểu đội 11 cô gái sông Hương ra đời nay đang từng ngày thay da đổi thịt, đời sống kinh tế địa phương ngày càng phát triển, người dân có mức thu nhập tăng cao… Thủy Thanh là xã điển hình trong phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu của tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Những cây cầu có mái che được xem là kiến trúc nhân văn nhất trong giao thông của nhân loại. Bởi lẽ, cầu dành cho người đi bộ qua có thể nghỉ chân, trú mưa nắng, còn có thể là nơi hàn huyên. Công năng của một cây cầu thiết kế theo cách này cho đến nay vẫn hữu dụng, điển hình như cầu ngói Thanh Toàn (Huế).
TTH - Thủy Thanh (Hương Thủy) đang tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nhằm sớm đưa địa phương trở thành phường trực thuộc thị xã vào cuối năm nay.
Nằm trong các hoạt động của Lễ hội 'Chợ quê Ngày hội' hưởng ứng Festival Huế năm 2022, trò chơi đu dây qua sông diễn ra vọn vẹn hơn một tiếng mang đến nhiều tiếng cười, trải nghiệm cho du khách đến cầu ngói Thanh Toàn, xã Thanh Thủy, Huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Ngay trước lúc 'Chợ quê ngày hội' hưởng ứng Festival Huế 2022 chính thức khai mạc (tối 26/6), người dân và du khách đã được chứng kiến lễ cung nghinh hương linh bà Trần Thị Đạo, người có công xây dựng cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh – TX. Hương Thủy).
Những ký ức gian khổ nhưng quá đỗi tự hào, việc phục dựng, tôn tạo hầm bí mật như là gạch nối giúp các thế hệ trẻ hiểu thêm về tinh thần đấu tranh cách mạng kiên cường, bất khuất của quân và dân ta trong chiến tranh chống quân xâm lược.
TTH - Chính sự kỳ công đã làm nên sự khác biệt của hội đua trải so với đua ghe, thuyền. Dẫu vậy, đua trải vẫn đang chỉ khu trú trong phạm vi mà đáng ra, có thể mở rộng, nâng tầm lễ hội này
Với những lợi thế sẵn có từ hệ thống di tích đến cảnh quan thiên nhiên, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tích cực triển khai các giải pháp để tạo ra các sản phẩm du lịch cộng đồng có chất lượng, thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hóa địa phương, nhằm đưa du lịch cộng đồng trở thành ngành du lịch chủ đạo.
Với những tiềm năng, lợi thế sẵn có từ cảnh quan đến hệ thống di tích, chính quyền tỉnh Thừa Thiên-Huế và ngành Du lịch địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng. Trong đó chú trọng phát triển du lịch phù hợp với xu thế mới gắn với trải nghiệm đời sống sinh hoạt văn hóa và cộng đồng vùng nông thôn.
Bài chòi không còn đơn giản là văn hóa dân gian mà đã là một phần của di sản nghệ thuật bài chòi Trung Bộ Việt Nam, được UNESCO vinh danh là di sản phi vật thể của thế giới.Ông Trần Duy Đối-một trong những nghệ nhân hát bài chòi lâu năm tại làng Thanh Thủy Chánh, xã Thủy Thanh (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã dành cuộc đời mình để lưu giữ những câu hát bài chòi. Những câu hát bài chòi của nghệ nhân Trần Duy Đối vang lên trong mỗi dịp Huế có lễ hội (ảnh chụp trước ngày 27-4-2021).Mỗi khi sáng tác được câu hát mới, ông Đối lại ghi chép vào quyển lịch cũ.
Sau hơn một năm 'hạ giải' để tiến hành trùng tu, mới đây cây cầu ngói Thanh Toàn đã hoàn tất quá trình tôn tạo, bảo tồn, chính thức được bàn giao lại cho người dân và thành phố Huế sử dụng. Cùng nhìn ngắm lại vẻ đẹp cây cầu ngói đặc biệt này với chùm ảnh trước - sau ngày hoàn thành việc tu bổ, trùng tu lần thứ năm trong suốt chiều dài 245 năm lịch sử của cây cầu.
Sau gần một năm trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (Thủy Thanh Chánh, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã chính thức được khánh thành vào sáng 25/4. Đây cũng là nơi diễn ra lễ hội đua Trải thu hút rất đông người dân và du khách thập phương đến xem, cổ vũ.
Sau một thời gian trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã hoàn tất, chờ bàn giao và chính thức đưa vào sử dụng.Sau một thời gian trùng tu, cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, Thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế) đã hoàn tất, chờ bàn giao và chính thức đưa vào sử dụng.
Là một di tích kiến trúc cổ có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa, Cầu ngói Thanh Toàn với lối kiến trúc 'Thượng gia, hạ kiều' (trên nhà dưới cầu) xứng danh cùng chùa Cầu Hội An, cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình), cầu ngói chợ Thượng, cầu ngói chùa Lương (Nam Định), năm cây cầu hiếm và có giá trị nghệ thuật cao nhất trong các loại cầu cổ ở Việt Nam. Năm 1990, cầu ngói Thanh Toàn được cấp bằng công nhận là Di tích văn hóa cấp Quốc gia.
Sáng 12/3, Thượng tá Đinh Xuân Đại, Trưởng Công an thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết, đơn vị vừa hoàn tất các thủ tục để trao trả tài sản bị mất trộm cho các phủ thờ, đình làng trên địa bàn, trong đó có cổ vật Đại Hồng Chung.
'Cảm ơn các điều tra viên đã tận tình, không ngại khó khăn, bất kể ngày đêm để nhanh chóng bắt giữ các đối tượng trộm cắp và kẻ tiếp tay mua bán trái phép, giúp chúng tôi tìm được cổ vật; đồng thời đem lại niềm tin, sự bình yên cho quần chúng nhân dân địa phương', ông Biên viết trong thư cảm tạ.
Ngày 18-2, Cơ quan CSĐT Công an thị xã Hương Thủy (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam 2 đối tượng là Trần Hữu Chí (SN 1985) và Lê Viết Tửu (cùng trú tại xã Phong Sơn, huyện Phong Điền, Thừa Thiên – Huế) để điều tra hành vi trộm cắp tài sản.
Cặp đôi này thường xuyên thực hiện các cuộc đột nhập các đình làng, phủ thờ để trộm cắp lư đồng, bình gốm sứ, cổ vật.
Mở rộng điều tra, Cơ quan CSĐT Công an thị xã Hương Thủy làm rõ, Chí cùng đối tượng Lê Viết Tửu đã đột nhập vào nhiều nhà thờ, đình làng ở địa bàn thị xã Hương Thủy, các huyện Phú Vang, Quảng Điền để trộm cắp cổ vật, lư đồng, bình gốm sứ.
Nằm giữa khung cảnh yên bình của làng quê Thanh Thủy Chánh, cầu ngói Thanh Toàn là một trong những cây cầu cổ nhất, có kiến trúc đẹp nhất nước ta. Đây cũng được coi là điểm đến đặc trưng cho hình ảnh thanh bình, êm đềm của đồng quê xứ Huế.
Tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có quyết định trùng tu lại cầu ngói Thanh Toàn - một trong những cây cầu ngói cổ và hiếm có ở Việt Nam với tổng số tiền đầu tư trên 13 tỷ đồng.