Thành phố Hà Nội có 88% gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hóa, 65 % thôn làng đạt danh hiệu Làng văn hóa, 75% tổ dân phố đạt danh hiệu Tổ dân phố văn hóa.
Từ ngày 01 - 31/3/2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống' bao gồm các hoạt động thiết thực, có ý nghĩa gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc tại 'Ngôi nhà chung'.
Chuỗi hoạt động 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống' sẽ diễn ra từ ngày 1 – 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều sự kiện ý nghĩa.
Trải qua lịch sử hơn 400 năm, làng đá Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) vẫn còn giữ được nét độc đáo về kiến trúc và văn hóa, trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách.
'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống' là chủ đề các hoạt động tháng 3 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với 'Tháng 3 Tây Nguyên - Em là hoa Pơ lang', 'Ngày xuân vang mãi câu Then', tái hiện trích đoạn một số nghi thức truyền thống...
Trong suốt tháng 3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống', gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc tại Ngôi nhà chung.
Từ ngày 1- 31/3, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống', gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc tại 'Ngôi nhà chung', cùng với các lễ hội và hoạt động dân ca, dân vũ, góp phần lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống.
Từ ngày 1 đến 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động văn hóa, văn nghệ với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống'. Các hoạt động văn hóa trong tháng 3 này có sự tham gia của khoảng 100 đồng bào của 16 dân tộc (Nùng, Tày, Dao, Mông, Mường, Lào, Thái, Khơ Mú, Tà Ôi, Ba Na, Xơ Đăng, Gia Rai, Cơ Tu, Raglai, Ê Đê, Khmer) đến từ 11 địa phương.
Hoạt động tháng 3 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam bao gồm các hoạt động thiết thực, có ý nghĩa gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc.
Từ ngày 1-31/3, các hoạt động tháng 3 với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống' sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chương trình có sự tham gia của hơn 100 đồng bào đến từ nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Từ ngày 1 đến 31-3-2025, tại Làng Văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động. Trong đó, điểm nhấn là hoạt động tái hiện trích đoạn nghi thức cầu an của dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên; nghi lễ mừng năm mới của dân tộc Mông tỉnh Nghệ An.
Trong tháng 3, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống', gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc tại 'Ngôi nhà chung', cùng với các lễ hội và hoạt động dân ca, dân vũ, góp phần lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống.
Cùng với chuỗi hoạt động chủ đề 'Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống', từ ngày 1 – 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam có nhiều hoạt động ý nghĩa, gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc, cùng với các lễ hội và hoạt động dân ca, dân vũ mang không khí của mùa xuân, sức trẻ.
Tuân thủ nghiêm các quy định về an toàn giao thông và hướng tới nếp sống văn minh, thời gian gần đây, nhiều người không sử dụng rượu bia trong các bữa tiệc.
Hoa hậu Hà Kiều Anh nhớ về nhà thơ, nhà báo Dương Xuân Nam với những kỉ niệm nhiều cảm xúc.
Năm 2025, Đồng Nai dự kiến sẽ đón 4,2 triệu lượt khách du lịch. Doanh thu từ dịch vụ du lịch đạt 3,4 ngàn tỷ đồng, tăng trên 41% so với năm 2024.
Sau ba ngày diễn ra sôi động (14 - 16/02/2025) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), 'Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' đã chính thức khép lại, để lại những hình ảnh đẹp và ấn tượng, khắc sâu trong lòng du khách và cộng đồng các dân tộc tham gia.
Trong hai ngày 24, 25-2, Đảng bộ xã Vật Lại đã long trọng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2025-2030. Đây là Đảng bộ cơ sở được Ban Thường vụ Huyện ủy Ba Vì lựa chọn tổ chức đại hội điểm khối xã và đã thành công tốt đẹp.
Thôn Xạ Sơn, xã Quang Thành (Kinh Môn, Hải Dương) là 1 trong 3 làng văn hóa đầu tiên của tỉnh Hải Hưng (cũ) và là làng văn hóa đầu tiên của tỉnh Hải Dương.
Quảng Ninh đang đẩy mạnh việc xây dựng các làng văn hóa dân tộc trở thành sản phẩm du lịch vừa tạo không gian phát triển cho cộng đồng vùng dân tộc thiểu số, vừa nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị các di sản phi vật thể.
Lũng Cẩm nhỏ bé nằm giữa thung lũng Sủng Là của cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Những năm gần đây, Lũng Cẩm phát triển thành làng văn hóa du lịch nhưng vẫn giữ vẻ nguyên sơ với những dãy núi trùng điệp như vòng tay bao bọc làng bản. Nhiều đoàn làm phim đã chọn Lũng Cẩm làm bối cảnh chính, góp phần lan tỏa rộng hơn vẻ đẹp hấp dẫn của đất và người miền cao nguyên đá.
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ 2025, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) bà con đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tái hiện trích đoạn nghi thức lễ hát múa ăn mừng dưới cây bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) đặc sắc.
Trong ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025, đồng bào dân tộc Raglai tỉnh Ninh Thuận tái hiện Lễ ăn mừng đầu lúa mới - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Ngày 19-2, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Vĩnh Quỳnh tổ chức Hội nghị đại biểu nhân dân bàn việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở năm 2025.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 5/2/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội, các lễ hội trên địa bàn huyện Lạc Dương được tổ chức an toàn, tiết kiệm, lành mạnh, sôi nổi, hấp dẫn với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao... tạo không khí vui tươi, phấn khởi, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của Nhân dân, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Trong những ngày này, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội) ngập tràn sắc màu với Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ 2025.
Trong năm 2024, nhiều công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng, nhất là đầu tư các công trình thiết yếu, xây dựng nông thôn mới. Qua đó, đóng góp quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của huyện ngày càng đổi mới và phát triển đi lên.
Nằm trong chuỗi các hoạt động của ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' xuân Ất Tỵ 2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) bà con đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tái hiện nghi thức lễ hát múa ăn mừng dưới cây bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) đặc sắc.
Lễ xuống đồng - Lễ Khai Hạ của người Mường ở Hòa Bình năm nay được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (xã Đồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Đây là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Mường đầu xuân năm mới.
Ngày 15-2, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' xuân Ất Tỵ 2025
Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ 2025 đã được tổ chức sáng 15/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu Trung ương tham dự ngày hội.
Chiều 15/2, trong khuôn khổ các hoạt động của ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' xuân Ất Tỵ 2025, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) bà con đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tái hiện trích đoạn nghi thức hát múa ăn mừng dưới cây bông (lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy) đặc sắc. Lễ hội đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2018.
Ngày 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường đã tới tham dự các hoạt động văn hóa, chúc Tết cộng đồng các dân tộc Việt Nam tại Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025, được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Sáng 15/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Chủ tịch nước Lương Cường đã tham dự Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ 2025 và cùng tham gia nghi thức mở xá cày đầu tiên trong lễ hội xuống đồng của dân tộc Mường.
Chủ tịch nước Lương Cường và các đại biểu Trung ương đã dự Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ 2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Ngày 15/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, Bộ VHTTDL tổ chức Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc năm 2025. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường tham dự Ngày hội.
Sáng 15/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ VHTT&DL tổ chức Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ 2025, nhằm giới thiệu những nét văn hóa, phong tục đặc sắc của 54 dân tộc anh em trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) ngày 14-16/2. Chủ tịch nước Lương Cường dự lễ khai mạc và phát biểu chỉ đạo.
Dự Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc 2025, Chủ tịch nước Lương Cường đã tham gia nhiều hoạt động như tham gia các trò chơi dân gian, thực hiện nghi thức mở xá cày, nghi thức tưới giọt nước đầu tiên xuống luống cày tại Lễ hội Khai hạ…
Chủ tịch nước Lương Cường còn cùng đồng bào thực hiện nghi thức tưới những giọt nước đầu tiên xuống đồng cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, thái bình thịnh vượng.
Sáng nay, 15/2, ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 đã chính thức khai mạc khai mạc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).