Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) ngày 14-16/2. Chủ tịch nước Lương Cường dự lễ khai mạc và phát biểu chỉ đạo.
Dự Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc 2025, Chủ tịch nước Lương Cường đã tham gia nhiều hoạt động như tham gia các trò chơi dân gian, thực hiện nghi thức mở xá cày, nghi thức tưới giọt nước đầu tiên xuống luống cày tại Lễ hội Khai hạ…
Chủ tịch nước Lương Cường còn cùng đồng bào thực hiện nghi thức tưới những giọt nước đầu tiên xuống đồng cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, thái bình thịnh vượng.
Sáng nay, 15/2, ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 đã chính thức khai mạc khai mạc tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Sáng 15/2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Chủ tịch nước Lương Cường dự và chung vui cùng đồng bào các dân tộc trong 'Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025.
Ngày 15-2, Chủ tịch nước Lương Cường dự Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' do Bộ VH-TT-DL tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).
Sáng 15/2, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, Bộ VHTTDL tổ chức Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc năm 2025. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường tham dự Ngày hội.
Sáng nay, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Chủ tịch nước Lương Cường dự và chung vui cùng đồng bào các dân tộc trong Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc năm 2025.
Ngày 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường đã tới tham dự các hoạt động văn hóa, chúc Tết cộng đồng các dân tộc Việt Nam tại Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025, được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).
Sáng 15-2, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025. Chủ tịch nước Lương Cường tới dự, chúc Tết đồng bào và phát biểu tại ngày hội.
Dự Ngày hội 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc' Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam, sáng 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định, văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là tài sản vô giá, là nguồn lực vô cùng quý báu để chúng ta xây dựng một Việt Nam hùng mạnh.
Chủ tịch nước lưu ý các địa phương cần tiếp tục thực hiện tốt chính sách dân tộc; đảm bảo quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc.
Sáng 15/2/2025, Chủ tịch nước Lương Cường dự Ngày hội sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).
Ngày 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường đã tới tham dự các hoạt động văn hóa, chúc Tết cộng đồng các dân tộc Việt Nam tại Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025, được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội).
Sáng 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường mặc áo nâu thực hiện nghi thức mở xá cày đầu tiên để mở đầu cho một năm mới mùa màng bội thu tại Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025, được tổ chức tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội)
Từ ngày 14 đến 16/2/2025, tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, diễn ra Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025.
Ngày hội Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc năm 2025 có sự tham gia của khoảng 200 đồng bào các dân tộc, với phương châm 'chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình'.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) thông báo từ 1/6/2025 hãng khai trương đường bay thẳng Nha Trang Busan, với tần suất một chuyến mỗi ngày.
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đã trở thành điểm đến mang ý nghĩa đặc biệt, không chỉ tái hiện sinh động đời sống văn hóa của 54 dân tộc mà còn là cầu nối quảng bá bản sắc dân tộc đến đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Ngày 10/2, Chính phủ Lào đã kêu gọi nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy du lịch phát triển bền vững và bảo tồn văn hóa, đồng thời nhấn mạnh việc này sẽ góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế-xã hội của đất nước.
Từ ngày 14 đến 16/2/2025 (tức ngày 17,18,19 tháng Giêng âm lịch) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với một số ban, ngành trung ương và các địa phương sẽ tổ chức Ngày hội ' Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc của cộng đồng 54 dân tộc, mang đến không khí Tết cổ truyền dân tộc phục vụ khách du lịch những ngày đầu Xuân.
Hà Giang trở thành điểm đến hút hồn du khách nội địa và quốc tế không chỉ bởi thiên nhiên hùng tráng và nền văn hóa bản địa đa sắc màu, mà còn nhờ nhiều quyết sách và nỗ lực xúc tiến du lịch những năm gần đây.
Từ bao đời nay, câu ca dao 'Dù ai đi đó đi đây/Đến ngày hội vật nhớ quay về Sình' đã đi sâu vào trong tiềm thức người dân xứ Huế như một lời nhắc nhở du khách thập phương nhớ về ngày hội vật làng Sình.
Sở Du lịch Hà Nội thông tin, 9 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 kéo dài từ ngày 25/1 - 2/2, Thành phố đón khoảng 1 triệu lượt khách du lịch, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước. Qua đó, các cơ sở du lịch đã chủ động phục vụ du khách ngay từ những ngày trước dịp nghỉ Tết với các chương trình hấp dẫn nên đã góp phần thu hút đông đảo lượng khách đến tham quan.
Suốt gần 25 năm qua, nhà sưu tầm cổ vật Nguyễn Quốc Dũng sưu tầm được hơn 30 ngàn hiện vật, trong đó có rất nhiều cổ vật quý hiếm mang giá trị lịch sử văn hóa Tây Nguyên. Anh đã hiến tặng hơn 500 hiện vật cho 5 bảo tàng, nhà trưng bày, làng văn hóa truyền thống.
Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 14 - 16/02/2025 (tức ngày 17 - 19 tháng Giêng) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam không chỉ là điểm đến du lịch văn hóa mà còn là 'ngôi nhà thứ hai' của nhiều nghệ nhân tâm huyết trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào mình.
Lễ cúng giọt nước (hay còn gọi là Tế giọt nước) của đồng bào Tây Nguyên sẽ được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vào ngày 9-2-2025 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ).
Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16/02/2025 (tức ngày 17,18,19 tháng Giêng âm lịch) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội với sự tham gia của 44 cộng đồng dân tộc, góp phần bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số.
Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' diễn ra trong 3 ngày từ 14 - 16/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 14 - 16/02/2025 (tức ngày 17 - 19 tháng Giêng) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 14 đến 16/2, tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, sẽ diễn ra Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025. Đây là hoạt động thường niên, nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc của cộng đồng 54 dân tộc, mang đến không khí Tết cổ truyền dân tộc phục vụ khách du lịch những ngày đầu xuân tại Làng.
Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc sẽ diễn ra từ ngày 14/02/2025 đến ngày 16/02/2025 (tức ngày 17,18,19 tháng Giêng âm lịch) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Theo Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, chương trình được tổ chức nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc của cộng đồng 54 dân tộc, mang đến không khí Tết cổ truyền dân tộc phục vụ khách du lịch những ngày đầu Xuân tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 14 - 16/2, Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' năm 2025 diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), hứa hẹn mang đến một không gian đậm đà bản sắc dân tộc, rực rỡ sắc màu văn hóa Việt Nam.
Tết đến, Xuân về cũng là lúc các hoạt động khuyến học ở Nam Định được quan tâm đẩy mạnh.
Các hoạt động tháng 2 với chủ đề 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc,' mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ (2025) sẽ diễn ra từ ngày 1-28/2/2025, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Tổng Giám đốc Nam Long Group tin rằng thị trường bất động sản năm 2025 có nhiều cơ hội hơn thách thức
Trong bối cảnh đất nước đang có những chuyển biến mạnh mẽ để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc và hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, mang lại không khí đón Tết, vui Xuân Ất Tỵ 2025 rộn ràng, thu hút sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân và khách du lịch.
Đến Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam những ngày đầu năm mới Ất Tỵ, du khách không chỉ được vui chơi, tìm hiểu về phong tục đón Tết độc đáo của đồng bào trên khắp mọi miền Tổ quốc mà còn được thưởng thức những món đặc sản nổi tiếng, tiêu biểu cho ẩm thực Tết ở các vùng miền.
Với những nghi lễ, phong tục, tập quán đặc trưng được tái hiện, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam mang đến một không gian văn hóa đậm bản sắc, giúp mỗi người cảm nhận rõ hơn những nét đẹp truyền thống của các dân tộc anh em trong dịp Tết Nguyên đán.
Trong văn hóa Việt Nam, áo chàm đã trở thành biểu tượng sống, gắn bó với hình ảnh trang phục của nhiều dân tộc, trong đó có dân tộc Nùng ở Bắc Giang. Bà Vi Thị Nhọt ở thôn Dọc Đình, xã Biên Sơn (Lục Ngạn) là một trong số ít người còn lưu giữ phương pháp làm áo chàm theo lối truyền thống. Bà còn tích cực quảng bá, truyền dạy nghề để góp sức bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Cách trung tâm thành phố Hà Giang khoảng 160km, làng văn hóa H'mông thuộc thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là điểm đến mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc H'mông.
Theo Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, trong khuôn khổ hoạt động tháng 2 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ giới thiệu, tổ chức các hoạt động lễ hội đặc sắc, trò chơi dân gian tiêu biểu, các món ăn truyền thống dịp năm mới và các loại sản vật đặc trưng của từng dân tộc. Đan xen với đó là hoạt động biểu diễn các dân ca, dân vũ phong phú, hấp dẫn do chủ thể văn hóa thực hiện.
Để những nghệ nhân người dân tộc thiểu số có thể phát huy trọn vẹn tâm huyết và giá trị của kho tàng di sản văn hóa quý báu mà họ đang gìn giữ, việc các cấp, các ngành vào cuộc là điều tất yếu. Cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn nữa nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các nghệ nhân truyền dạy những tri thức và kinh nghiệm về văn hóa truyền thống, góp phần bảo vệ và phát triển những giá trị văn hóa bền vững.