Tính riêng giai đoạn 2021-2025, toàn tỉnh đầu tư khoảng 6.676 tỷ đồng để hiện thực hóa diện mạo nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao, kiểu mẫu theo hướng văn minh, hiện đại.
Bằng việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, với cách làm chủ động, sáng tạo, lấy người dân làm chủ thể, thôn Thành Trung (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền) đã trở thành thôn NTM kiểu mẫu đầu tiên của huyện Quảng Điền.
Rồng - Giáp Thìn 2024 là 'năm bản lề' triển khai thực hiện Nghị quyết 54 – NQ/TW của Bộ Chính trị xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với bản sắc văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường.
Hàng nghìn phật tử ở nhiều nơi đã về Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế) để tham gia lễ Đại tường và rước xá lợi của thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Thời tiết mưa lạnh kéo dài, ít nắng cùng với sự ảnh hưởng của đợt mưa lũ tháng 10 khiến cho phần lớn diện tích rau gieo trồng cho dịp tết tại thôn Thành Trung (xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền) bị hư hại nặng. Nông dân như 'ngồi trên đống lửa' vì Tết Nguyên đán đang cận kề.
TTH - Diện mạo nông thôn có nhiều khởi sắc, đời sống Nhân dân từng bước đi vào ổn định và chuyển biến tích cực. Ước đến cuối năm 2022, toàn tỉnh có 67/94 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), đạt 71,3%.
TTH - Các dịch vụ cày ải, thủy lợi, cung ứng phân bón, tiêu thụ sản phẩm… góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp ở huyện Quảng Điền.
Sáng 29/1, tại Tổ đình Từ Hiếu, phường Thủy Xuân, TP. Huế, hàng ngàn tăng ni, Phật tử khắp nơi có mặt từ rất sớm để hành lễ lần cuối, tiễn biệt Thiền sư Thích Nhất Hạnh về cõi niết bàn.
Ngày 26/1, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng đã thay mặt Chính phủ đến viếng, lưu sổ tang tại lễ tâm tang của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị cao tăng có nhiều đóng góp trong giới thiệu và phát triển Phật giáo, văn hóa Việt Nam trên thế giới; thiền sư viên tịch mới đây là tổn thất của cộng đồng Phật giáo.
Tang lễ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức theo nghi thức tâm tang. Tăng ni, phật tử, người dân đến viếng trong sự im lặng, kính trọng.
Tang lễ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức theo nghi thức tâm tang, mọi người đến viếng ông trong sự im lặng, kính trọng.
Thay mặt Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, ông Ngô Sách Thực ghi sổ tang, nêu rõ: Thiền sư Thích Nhất Hạnh là vị cao tăng uyên thâm Phật học, đã nhiều năm bôn ba truyền bá giáo pháp Phật đà cùng văn hóa dân tộc Việt Nam ra thế giới. Thiền sư viên tịch là tổn thất của cộng đồng Phật giáo.
8h sáng nay (23/1), lễ khâm liệm di thể Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã diễn ra trang nghiêm và yên tĩnh, theo nghi thức Phật giáo, tại chùa Từ Hiếu, TP Huế.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên-Huế), có nhiều công trình nghiên cứu về Phật học nổi tiếng ở trong nước và trên thế giới.
Sáng 23-1, đông đảo chư tăng, ni, phật tử đã trở về Tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế) để hộ niệm lễ nhập kim quan Thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Trước khi viên tịch, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viết tâm thư gửi đến các chư tăng, nói rõ ý nguyện sau khi trở về Tổ đình Từ Hiếu.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là một nhà văn hóa, một nhà văn, nhà thơ, một học giả, sử gia và một nhà hoạt động hòa bình. Ấu thơ cho thấy Ngài có tư tưởng hướng Phật từ rất sớm, từ năm 11 tuổi.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch tại Tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP Huế), lúc 0h ngày 22/1, ở tuổi 96. Ông là nhân vật có ảnh hưởng lớn trên thế giới và góp phần xây dựng cộng đồng Phật giáo Dấn thân cho thế kỷ XXI.
Tang lễ của thiền sư Thích Nhất Hạnh được tổ chức theo hình thức tâm tang tại chùa Từ Hiếu trong 7 ngày và sau đó hỏa thiêu rồi an vị nhiều nơi
Làng Mai luôn được xem là một trong những hệ thống tu viện nổi tiếng thế giới, là nơi để thiền sư Thích Nhất Hạnh và các đồ đệ tu hành.
Tang lễ Thiền sư Thích Nhất Hạnh sẽ được tổ chức theo hình thức Tâm tang, không kèn không trống. Nhà chùa không thành lập Ban tang lễ mà tổ chức lễ tang trong yên lặng.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh sinh năm 1926 tại làng Thành Trung, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên-Huế), có nhiều công trình nghiên cứu về Phật học nổi tiếng ở trong nước và trên thế giới.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh vừa viên tịch lúc 0h ngày 22/01.2022 ( nhằm ngày 20 tháng Chạp năm Tân Sữu) tại Tổ đình Từ Hiếu-Huế.
Sáng 22/1, Đạo tràng Mai Thôn phát đi thông báo di huấn của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh.
Theo Công văn số 016/HĐTS-VP1 của Trung ương GHPGVN sáng 22/1 gửi đến Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế, tang lễ Trưởng lão Hòa thượng Thích Nhất Hạnh tổ chức theo nghi thức cấp cao của GHPGVN và thực hiện theo di nguyện tâm tang của ngài.
Thể theo di nguyện, di thể của Thiền sư Thích Nhất Hạnh sẽ được hỏa táng tại Huế vào ngày 29/1 tới (nhằm 27 Tết Nguyên đán).
Sau những năm tháng an dưỡng tại Tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế), Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch lúc 0h ngày 22/1/2022 (nhằm ngày 20 tháng Chạp năm Tân Sửu), trụ thế 95 năm.
Dành cả cuộc đời dành cho nghiên cứu và truyền bá Phật pháp, thiền sư Thích Nhất Hạnh đã đúc kết ra triết lý sống khiến người ta nhớ mãi.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch vào lúc 0h ngày 22/1 tại Tổ đình Từ Hiếu (phường Thủy Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế).
Sau những năm tháng an dưỡng tại Tổ đình Từ Hiếu (thành phố Huế), vào lúc 0 giờ ngày 22/1/2022 (nhằm ngày 20 tháng Chạp năm Tân Sửu), Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch tại đây, nơi ông đã xuất gia cách đây tám mươi năm, trụ thế 96 tuổi với 70 năm tu hành.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch tại Tổ đình Từ Hiếu, phường Thủy Xuân, TP Huế, lúc 0h ngày 22/1, ở tuổi 96.
Sau 95 năm trụ thế, thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch tại tổ đình Từ Hiếu.
Theo thông báo từ Làng Mai, thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch tại Thất Lắng Nghe ở Tổ đình Từ Hiếu vào 0h sáng 22/1, hưởng thọ 95 tuổi.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh là lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng lớn ở phương Tây và tích cực thúc đẩy hòa bình.Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã viên tịch lúc 0 giờ ngày 22/1/2022 (nhằm ngày 20 tháng Chạp năm Tân Sửu), tại chùa Từ Hiếu, phường Thủy Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, trụ thế 95 năm.