Cục Đường sắt Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông vận tải thẩm định, phê duyệt quy hoạch tuyến đường sắt hiện đại nối Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 183.856 tỷ đồng, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ giúp nâng cao năng lực vận tải và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua 10 tỉnh/thành phố với tổng mức đầu tư hơn 180.000 tỷ đồng.
Theo Quy hoạch, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tuyến đi qua 10 tỉnh/thành phố với chiều dài toàn tuyến khoảng 447km cần khoảng khoảng 183.856 tỷ đồng…
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh được quy hoạch đi qua 10 tỉnh, thành phố với chiều dài là 447,66km sẽ tăng năng lực lưu thông hàng hóa giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Năm 2024, tình hình tai nạn giao thông (TNGT) đường sắt không những không giảm mà còn diễn biến phức tạp. Cụ thể, trong 9 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 109 vụ, làm chết 75 người, bị thương 25 người.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh sẽ đi qua 10 tỉnh, thành phố, trong đó có Hải Dương, tổng mức đầu tư dự kiến hơn 179.000 tỷ đồng.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh khi được đầu tư sẽ nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm là tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, ưu tiên phát triển hệ thống giao thông kết nối với Thủ đô Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng...
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng có chiều dài khoảng 380km sẽ được đặt mục tiêu khởi công trước năm 2030 để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội liên vùng.
Bí thư Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Lưu Ninh đề xuất, hai bên cần làm tốt kiểm dịch biên giới; xây dựng cửa khẩu thông minh; thúc đẩy tuyến du lịch biển giữa hai bên...
Việt Nam có hơn 5.000 km đường biên giới đất liền với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia. Để thúc đẩy thương mại hàng hóa trên toàn tuyến, Chính phủ Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại với Chính phủ các quốc gia này, cùng với đó là hàng loạt các hiệp định, thỏa thuận quan trọng liên quan khác về kiểm dịch, an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa và thanh toán.
Bên cạnh việc phát triển hệ thống giao thông nhằm thúc đẩy vận chuyển hàng hóa nhanh chóng đến các cửa khẩu biên giới Trung Quốc, khu vực trung du và miền núi phía bắc Việt Nam còn được định hướng trở thành trung tâm công nghiệp và sản xuất bán dẫn.
Sáng 24/5, tại Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc và công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch vùng tập trung vào xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liên ngành-vùng-tỉnh đồng thời mạnh dạn tái cơ cấu kinh tế, tổ chức lại không gian phát triển vùng nhanh, bền vững.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được công bố sáng nay tại TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía bắc thời kỳ 2021-2030 nhấn mạnh việc giữ chân nguồn nhân lực, phát triển du lịch và nông nghiệp dựa trên giá trị bản sắc của các cộng đồng bản địa; phát triển vùng trên cơ sở bảo đảm sinh thái bền vững; tập trung phát triển hạ tầng kết nối vùng; phát triển kinh tế phải đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội.
Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng sẽ có diện tích 20.000 ha, ven theo đường cao tốc ven biển, khu vực sông Văn Úc, cảng và logistics Nam Đồ Sơn cùng sân bay Tiên Lãng.
Tư vấn đề xuất thiết kế tuyến mới đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh khổ 1.435 mm, điện khí hóa dài hơn 441 km, đi qua 10 tỉnh, thành, từ Lào Cai đi Quảng Ninh tốc độ tối đa 160 km/giờ
Tỉnh Quảng Ninh đề nghị lập quy hoạch tuyến đường sắt Hạ Long-Móng Cái hoặc bổ sung đoạn Hạ Long-Móng Cái vào quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng, tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng kết nối từ Lào Cai đến ga Nam Hải Phòng, dài khoảng 380km.
Theo quy hoạch, tuyến đường sắt này đi qua 5 huyện Cẩm Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ và Thanh Hà có chiều dài 41,24 km.
Đến thời điểm này, bản dự thảo Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã hoàn thành và trình Thành ủy Hà Nội.
Việc liên kết mở ra cơ hội hợp tác mới, phát huy vai trò các hiệp hội du lịch và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, du lịch 5 địa phương: Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh.
Với tư duy mới, tầm nhìn mới, Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ công bố, mở ra những cơ hội mới và giá trị mới cho đất nước trong giai đoạn phát triển từ nay đến năm 2030.
Theo Sở Du lịch Quảng Ninh, khách quốc tế đến Quảng Ninh trong quý I/2023 đạt 283 nghìn lượt. Tổng doanh thu du lịch đạt hơn 8.555 tỷ đồng, gấp 2,7 lần cùng kỳ năm 2022. Ngành du lịch, dịch vụ tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, là động lực tăng trưởng chính, chiếm tỷ trọng hơn 30% trong GRDP của tỉnh.
Để thúc đẩy du lịch hai chiều Việt Nam-Trung Quốc, 4 tỉnh, thành phố của Việt Nam là Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Lào Cai phối hợp chính quyền châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) triển khai tuyến du lịch vàng '2 quốc gia - 6 điểm đến'.
Chiều 28/3, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với Sở Du lịch các địa phương: Lào Cai, Quảng Ninh, Hải Phòng và châu Hồng Hà, tỉnh Vân Na khởi động tuyến du lịch vàng 'Hai quốc gia - Sáu điểm đến'.
Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23-11-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tiếp tục xác định Thủ đô Hà Nội là trung tâm của vùng ĐBSH; là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Nghị quyết số 30-NQ/TW sẽ là căn cứ, cơ sở chính trị quan trọng để xây dựng định hướng mang tính chiến lược, dài hạn nhưng rất cụ thể cho phát triển Thủ đô Hà Nội trong không gian chung của vùng ĐBSH và cả nước.
Đến năm 2045, Thủ đô Hà Nội sẽ là thành phố kết nối toàn cầu, có mức sống và chất lượng cuộc sống cao, với GRDP/người đạt khoảng 36.000 USD.
Giai đoạn 2031-2050, phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân khoảng 6,5-7,5%/năm. Đến năm 2050, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 27.000-32.000 USD.
TTXVN giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng
Đó là một trong những nội dung trong Nghị quyết vừa được Chính phủ ban hành Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 28-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai.
Quảng Ninh nhất trí xác định phải đạt được ba đột phá trong phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, rong đó có đột phá về thu hút tổng vốn đầu tư, tốc độ giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến.
TP Hải Dương đã trở thành một đô thị hiện đại với những bước tiến vượt bậc về mọi mặt, xứng đáng là đầu tàu kinh tế, trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa của cả tỉnh.