Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều

Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.

Tư tưởng và Thiền pháp của Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều

Thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều với thiền phong mang đậm sắc thái văn hóa Đại Việt. Tư tưởng và thiền pháp của thiền phái Lâm Tế Nguyên Thiều không còn thuần túy là 'tham công án', 'hét', 'bổng' của thiền Lâm Tế Trung Quốc mà là sự dung hợp hài hòa giữa Thiền- Tịnh -Mật, thiền tập chính niệm trong khi lao tác, đồng thời có kết hợp với Đạo giáo và Nho giáo.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần cuối

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm là hóa thân của thực tiễn Phật giáo Đại Thừa. Đa số các chùa tại Ma Cao đều có nơi thờ ngài Quán Âm, cũng không ít chùa chủ yếu thờ cúng tượng Quán Âm. Như Quán Âm nham miếu và Quán Âm đường dựng năm 1871, 1902 tại đảo Đãng Tử.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 6

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong tông Lâm Tế, dưới pháp hệ của pháp sư Nghĩa Huyền có pháp sư Từ Minh Sở Viên, đệ tử pháp sư Sở Viên là pháp sư Dương Kỳ Phương Hội (996-1049) lập giáo phái Dương Kỳ; một vị đệ tử khác của pháp sư Sở Viên là pháp sư Hoàng Long Huệ Nam (1002-1069) lập ra phái Hoàng Long.

Đại Giác cổ tự - ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ

Chùa Đại Giác là một trong những ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ xưa, được dựng từ năm 1412, ban đầu chỉ là một cái am nhỏ lợp tranh thờ Phật.

Thành đạo theo tinh thần Thiền tông

Sau khi vượt thành xuất gia, Sa-môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử.

Hòa thượng An Lạc – Thích Minh Đàng (1874-1939)

Ngài sinh trưởng trong một gia đình sùng kính đạo Phật. Cha là đệ tử Hòa thượng Tư Trung. Mẹ là đệ tử Hòa thượng Chánh Hậu. Do đó từ thuở bé thơ, Ngài đã thường xuyên các ngày sóc vọng theo cha mẹ lên chùa thắp nhang lễ Phật.

Đà Nẵng: Lễ húy nhật lần thứ 49 cố Hòa thượng Thích Tôn Bảo tại tổ đình Sắc tứ Vu Lan

Sáng 9-12 (27-10-Quý Mão), tại tổ đình Sắc tứ Vu Lan (Q.Hải Châu TP.Đà Nẵng), Trưởng lão Hòa Thượng Thích Như Thọ, Thành viên Hội đồng Chứng minh, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN TP.Đà Nẵng cùng môn đồ pháp quyến đã tổ chức Lễ húy nhật lần thứ 49 cố Hòa thượng Thích Tôn Bảo.

Quảng Nam: Tổ đình Chúc Thánh tưởng niệm 61 năm ngày Hòa thượng Thích Thiện Quả viên tịch

Sáng 21-8 (6-7-Quý Mão), tại tổ đình Chúc Thánh (P.Tân An, TP.Hội An), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm 61 năm ngày Hòa thượng Thích Thiện Quả (Hòa thượng Tăng cang) viên tịch.

Sơn môn Liên Phái đóng góp vai trò quan trọng trong dòng chảy Phật giáo Việt Nam

Sự đóng góp của dòng chảy sơn môn nói chung và sơn môn Liên Phái nói riêng đối với sự phát triển của Phật giáo Việt Nam rất lớn.

Tổ Như Trừng Lân Giác và Sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam

Ngày 1/3, Hội thảo khoa học Tổ Như Trừng Lân Giác và Sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam đã được chùa Liên Phái phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo và Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội tổ chức. Hội thảo có sự tham dự của đông đảo chư tôn đức GHPG Việt Nam, nhà nghiên cứu, đại biểu và Phật tử.

Hà Nội: Hội thảo khoa học 'Tổ Như Trừng Lân Giác và sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo VN'

Sáng 1-3, Hội thảo khoa học 'Tổ Như Trừng Lân Giác và sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo VN' đã được tổ chức tại chùa Liên Phái, TP.Hà Nội, với sự tham dự của chư tôn đức Hội đồng Trị sự GHPGVN, nhà nghiên cứu, đại biểu và Phật tử.

Hội thảo khoa học về sơn môn Liên Phái trong Phật giáo Việt Nam

Sáng 1/3, Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam tại Hà Nội phối hợp với Viện Nghiên cứu tôn giáo (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức hội thảo khoa học 'Tổ Như Trừng Lân Giác và sơn môn Liên Phái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam'.

Chuyện kỳ bí về sự ra đời của ngôi chùa cổ bên bờ hồ Gươm

Khi đào đất đắp thành Thăng Long vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), người dân ở làng Báo Thiên Tự Tháp đã đào được một pho tượng đá hình một phụ nữ...

Thiền phái Lâm Tế

Thiền phái Lâm Tế là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia Thất tông tức là thiền chính phái được Thiền sư Lâm Tế - Nghĩa Huyền (không rõ năm sinh, mất năm 867) sáng lập.

Độc đáo ngôi chùa cổ 300 năm giữa lòng Sài Gòn

Trong những ngôi chùa được xem là cổ xưa nhất giữa lòng Sài Gòn phải nhắc đến chùa Giác Lâm (Giác Lâm Tổ Đình)...