Tỉnh Tây Ninh đang đẩy mạnh tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
Cho rằng hàng xóm làm hàng rào bít kênh thủy lợi trên phần đất công thuộc Nhà nước quản lý, gây khó khăn trong việc đi lại, bà Trần Thị Oanh (đại diện 29 người khác, ngụ ấp Bình Thạnh 2, xã Hòa An, huyện Chợ Mới) gửi đơn đến các cơ quan chức năng nhờ can thiệp.
Mùa mưa, ở vùng bảy Núi An Giang, nhiều thứ 'lộc trời' được xem là nguồn dược liệu trời ban, trong đó có Mộc Bá Huê hay còn gọi là 'Ngọc cẩu' mọc ký sinh ở hang đá, vách núi. Loại nấm mọc hoang này được xem là thảo dược quý mỗi khi đội sưu tầm dược thu lượm về tặng các phòng thuốc Đông y.
Nếu lần đầu tiên đến thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, nhiều người hẳn sẽ rất bất ngờ khi lưu thông qua đường Ngô Tự Lợi.
Tối 28.7, đêm đầu tiên tỉnh Tây Ninh thực hiện việc siết chặt giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, Công an Thành phố Tây Ninh xử phạt 19 trường hợp không đeo khẩu trang nơi công cộng, không thực hiện biện pháp giãn cách, ra khỏi nhà khi không cần thiết.
Sau khi điều nghiên đồn Mỹ Thanh, chúng tôi nghỉ vài hôm rồi tranh thủ lúc trăng chưa lên, tiến hành điều nghiên đồn Giồng Chùa. Đồn 3 góc, thuộc xã Lạc Hòa (nay là xã Vĩnh Hải, TX. Vĩnh Châu). Đồn này sát cây lâm vồ nên dân còn gọi đồn Lâm Vồ. Không nhờ dân địa phương dẫn, chỉ mượn xuồng rồi tự lực, vì lúc nhỏ tôi có tới lui vùng này. Chúng tôi vẫn ăn ở xóm So Đũa, vàm Trà Niên vào vài cây số.
Trong không khí cả nước kỷ niệm 66 năm Ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2020). Chúng tôi tìm đến đồng chí đại úy Trương Thái An (Chín An), là một trong những sĩ quan đặc công tỉnh Sóc Trăng đã tiến hành rất nhiều trận đánh làm cho quân thù khiếp sợ, năm nay ông đã trên 90 tuổi nhưng còn rất minh mẫn. Khi chúng tôi đặt vấn đề viết bài về một trong những trận đánh đặc công của tỉnh nhà trong kháng chiến. Ông vui mừng nhận lời viết về trận đánh đồn Thào Lạng trên đường đi từ Vĩnh Châu đến Bạc Liêu mà ông trực tiếp cùng đồng đội đánh tiêu diệt nhằm hưởng ứng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Báo Sóc Trăng trân trọng đăng bài viết của ông.
Đó là thông điệp được Ban Chỉ đạo 389 tỉnh An Giang đưa ra trong những ngày đầu năm 2020. Để thực hiện tốt quyết tâm chính trị này, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Nưng, Trưởng ban Chỉ đạo 389 tỉnh đã có chuyến thị sát tình hình chống buôn lậu trên toàn tuyến biên giới của An Giang.
Sau khi công trình đường 30.4 thi công xong thì 2 biển báo cấm lưu thông vào giờ cao điểm tại tuyến đường này cũng không còn.