Những năm gần đây, tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội tại các huyện miền núi biên giới tỉnh Quảng Ninh cơ bản ổn định, đời sống của người dân từng bước cải thiện và ngày càng được nâng lên.
Suốt 20 năm qua, cụm dân cư Trình Tường (thôn Pắc Cương, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu, Quảng Ninh) đã được người dân và các chiến sĩ không ngại khó, ngại khổ, xây dựng thành dải đất biên cương yên bình, no ấm.
Là cụm dân cư 'bám biên', Trình Tường (thôn Bắc Cương, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu, Quảng Ninh) mùa xuân này khoác lên 'tấm áo mới', không chỉ tươi tắn bởi những công trình hạ tầng vừa hoàn thiện mà còn thắm đượm tình quân dân, cùng xây dựng dải đất biên cương bình yên, no ấm.
Theo báo cáo của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Ninh, Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tỉnh Quảng Ninh dự kiến tặng trên 210.000 suất quà, trợ cấp cho người có công với cách mạng và thân nhân, đối tượng chính sách xã hội và các đối tượng khác, tăng trên 7.000 suất quà so với năm 2023.
Thấu hiểu, sẻ chia với khó khăn của đồng bào vùng biên cương Đông Bắc, những năm qua, cán bộ, nhân viên, trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN) Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 327, Quân khu 3 luôn tích cực tham gia các dự án, triển khai nhiều mô hình, việc làm thiết thực để giúp bà con xóa đói, giảm nghèo, ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế-xã hội. Dấu ấn của bộ đội Đoàn KT-QP 327 hiện hữu trong mỗi nếp nhà, thôn, bản càng giúp tình quân dân nơi biên cương thêm gắn bó bền chặt.
80 hộ nghèo, cận nghèo là người DTTS tại huyện miền núi biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) nhận hàng nghìn cây mận và bò, dê giống sinh sản để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Để giúp đồng bào vùng biên cương Đông Bắc có cuộc sống ấm no, nhiều năm qua, cán bộ, nhân viên, trí thức trẻ tình nguyện Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 327, Quân khu 3 luôn chủ động triển khai và phối hợp thực hiện nhiều mô hình giúp người dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa.
Những năm qua, bằng sức trẻ, lòng nhiệt tình, các đội viên trí thức trẻ tình nguyện thuộc Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KTQP) 327, Quân khu 3 đã không quản ngại khó khăn phối hợp cùng với tổ chức đoàn ở địa phương đến các thôn, bản vùng sâu, vùng xa trên tuyến biên giới của tỉnh Quảng Ninh để tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói, giảm nghèo, góp phần làm thay đổi diện mạo các thôn, bản vùng biên giới và để lại những ấn tượng, hình ảnh tốt đẹp trong lòng cấp ủy, chính quyền và nhân dân địa phương.
Những năm qua, các cấp, ngành của tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở cho người nghèo, giúp họ ổn định cuộc sống.
Trên mỗi nẻo đường chúng tôi đi qua, ở mỗi địa chỉ chúng tôi tác nghiệp, đất và người đều để lại trong chúng tôi những kỷ niệm sâu sắc.
Ở Bình Liêu (Quảng Ninh) luôn có những chiến sĩ Hải Dương cùng đồng đội ngày đêm bám bản, góp phần xây dựng thành lũy Tổ quốc vùng Đông Bắc ngày thêm vững chắc.
Ở Bình Liêu (Quảng Ninh) luôn có những chiến sĩ Hải Dương cùng đồng đội ngày đêm bám bản, góp phần xây dựng thành lũy Tổ quốc vùng Đông Bắc ngày thêm vững chắc.
Các thí sinh cuộc thi Hoa hậu Áo dài Việt Nam 2022 đã có chuyến đi đến bản Trình Tường, thôn Pắc Cương (xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu, Quảng Ninh) và thực hiện dự án nước sạch cho bà con.
Hẹn hò mãi, chúng tôi mới quyết định tổ chức chuyến đi biên giới, đến vùng đất Bình Liêu (Quảng Ninh), gặp đồng bào người Dao, người Tày.
Bài 2: Điểm tựa, niềm tin của người dân Vượt lên khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ các đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) trong toàn quân nỗ lực xây dựng các khu KT-QP từng bước trở thành điểm sáng về công tác vận động quần chúng. Đây là điểm tựa, niềm tin để người dân biên giới vươn lên xóa đói, giảm nghèo, gắn củng cố quốc phòng, an ninh ngày càng vững chắc.
Trước năm 2019, đồng bào Dao ở Khe O ra xã, ra huyện; hay cán bộ lên công tác tại Khe O về… đều có thể phát hiện ra ngay, bởi mùi hôi nồng nặc của phân trâu; bởi xe cộ, giày dép đều dính phân trâu. Vậy nhưng, với sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, các ngành ở huyện Bình Liêu - Khe O nay đã khác!