Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc duy trì điều trị cho người nhiễm HIV gặp nhiều khó khăn, nhất là những địa bàn phải giãn cách, cách ly.
Thời gian qua, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến công tác phòng, chống HIV/AIDS. Với bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, việc gián đoạn các hoạt động điều trị có thể gây ra những hậu quả tiêu cực đến sức khỏe và khả năng lây truyền HIV cho cộng đồng. Ngành Y tế đã có nhiều biện pháp cấp thuốc cho người bệnh để bệnh nhân được điều trị liên tục, không ảnh hưởng đến sức khỏe khi dịch Covid-19 kéo dài.
Thượng tướng Nguyễn Văn Sơn nhấn mạnh, cuộc chiến đấu với dịch bệnh Covid-19 còn tiếp tục diễn biến phức tạp, nguy cơ dịch bệnh bùng phát bất cứ lúc nào, bất cứ địa bàn nào nên đòi hỏi toàn thể cán bộ, chiến sỹ CAND không được chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.
Ngày 01/11/2021, UBND TP Hà Nội đã bàn hành Kế hoạch số 246/KH-UBND về phục hồi và phát triển kinh tế thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Với tư cách là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước Hà Nội được Chính phủ ưu tiên phủ vaccine để nhanh chóng đi đầu trong việc phục hồi kinh tế. Nhưng do diễn biến tình hình dịch đang có chiều hướng gia tăng, TP đã phải lập tức điều chỉnh kịch bản, ưu tiên cho việc khống chế tình hình dịch.
Với tỷ lệ bao phủ vaccine Covid-19 ở mức cao, thậm chí tương đương TP.HCM, Hà Nội hoàn toàn có thể triển khai cách ly F1 tại nhà để đảm bảo hiệu quả phòng dịch.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh tại Hà Nội diễn biến phức tạp khi số ca mắc Covid-19 gia tăng với nhiều 'điểm nóng' trong những ngày gần đây. Đặc biệt, nhiều người dân vẫn thờ ơ, chủ quan, không thực hiện tốt 5K.
Tính đến ngày 6/9, Hà Nội mới tiêm được 2,4 triệu liều vaccine, chiếm tỷ lệ khoảng 35% dân số trong độ tuổi tiêm chủng của thành phố. Ngành y tế Hà Nội cho biết, thành phố sẽ tăng tốc têm chủng khi có đủ vaccine được phân bổ.
Bộ Y tế yêu cầu 5 tỉnh, TP, trong đó có Hà Nội phải hoàn thành tiêm mũi một vaccine phòng Covid-19 trước 15/9.
Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 293.301 ca mắc Covid-19, đứng thứ 77/222 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 171/222 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, Hà Nội không để dịch bùng lên đã là thành công và thể hiện sự nỗ lực cố gắng của cả hệ thống chính trị và người dân. Ông cũng khuyến cáo Hà Nội nên sớm tiêm vắc- xin cả cho người già và người mắc bệnh nền.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguy cơ của Hà Nội vẫn rất cao do các ca Covid-19 rải rác, lẩn khuất trong cộng đồng. Do đó, giãn cách và thực hiện nghiêm 5K là biện pháp quan trọng để cắt đứt nguồn lây.
Phó giám đốc CDC Hà Nội kêu gọi người dân hãy khai báo y tế, đặc biệt là khi có biểu hiện ho, sốt, khó thở để được lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm.
Theo các chuyên gia, Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội là biện pháp đúng, trúng, nhằm bóc tách triệt để các ca mắc COVID-19 trong cộng đồng. Tuy nhiên, sau hơn 3 tuần giãn cách xã hội, vẫn phát hiện các ca mắc mới, đặc biệt là các ca mắc ở cộng đồng.
Bước đầu hạn chế, cắt đứt được nguồn lây là kết quả rõ nét mà TP. Hà Nội đã đạt được trong công tác phòng dịch COVID-19 trên địa bàn thời gian qua. Tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh vẫn rất cao, do đó việc giãn cách, thực hiện nghiêm 5K vẫn là biện pháp vô cùng quan trọng.
Hàng vạn người chen lấn đến chùa Tam Chúc để khấn vái, cầu tài, cầu lộc, cầu an... Khẩu trang thì người có người không, ai cũng nghĩ 'con virus sẽ chừa mình ra'. Vậy, nếu chẳng may ở giữa 'rừng người' đó có 1 ca dương tính với COVID-19 thì sẽ phải giải quyết thế nào, truy vết ra sao?
Dược Hậu Giang phối hợp Báo SKĐS trao tặng 50.000 chai rửa tay khô kháng khuẩn cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh.
Báo Sức khỏe và Đời sống vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang trao 20.000 chai gel rửa tay kháng khuẩn cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội (CDC Hà Nội). Đồng thời, sẽ tiếp tục trao tặng 30.000 chai cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hải Dương vào Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh.
Nằm trong khuôn khổ của Chương trình cộng đồng trao tặng 50,000 chai BIOSKIN - gel rửa tay khô kháng khuẩn (tương đương 2,200,000,000 đồng) cho các tuyến đầu chống dịch COVID-19, sáng ngày 4/2, Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang đã trao 20.000 chai gel rửa tay khô kháng khuẩn BIOSKIN (tương đương 880.000.000 đồng) cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội (CDC Hà Nội). Đồng thời, sẽ tiếp tục trao tặng 15.000 chai cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hải Dương (CDC Hải Dương) và 15.000 Chai cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh (CDC Quảng Ninh).
Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk đang phối hợp với Phòng Cảnh sát giao thông - Công an tỉnh Đắk Lắk để xử lý chiếc xe khách vận chuyển trên 1.000 chiếc váy nữ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Nhà chức trách ở Đắk Lắk phát hiện xe khách vận chuyển hơn 1.000 váy nữ không có nguồn gốc nên tạm giữ để xử lý.
Kịch bản thiếu trải nghiệm, thiếu kiến thức chuyên sâu của nghề được khai thác, diễn viên chưa có nhiều luyện tập lột tả đúng nghề cần thể hiện, là những nguyên nhân chính khiến phim khai thác nghề của màn ảnh Việt chưa tạo được sức hút với khán giả.
Sở Y tế Hà Nội vừa phối hợp với UBND huyện Ba Vì tổ chức mít tinh hưởng ứng Tháng hành động Quốc gia phòng chống HIV/AIDS và Ngày thế giới phòng chống AIDS thành phố Hà Nội năm 2020.
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống và điều trị thuốc ARV (thuốc kháng virus) cho người nhiễm HIV/AIDS.