Trước thực trạng nhu cầu vật liệu xây dựng (đất, đá, cát...) cho các dự án trên địa bàn tỉnh ngày càng cao, dẫn đến một số đơn vị, doanh nghiệp cố tình vi phạm các quy định trong khai thác nhằm trục lợi về tài nguyên khoáng sản (TNKS).
Thanh Hóa được biết đến là một trong những địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, trong đó có những làng nghề, nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm. Tuy nhiên, hiện nhiều làng nghề đứng trước nguy cơ bị mai một do cơ chế thị trường. Vì vậy, việc giữ nghề truyền thống đang là nỗi trăn trở của cả người dân cũng như chính quyền địa phương.
Với 26 chợ truyền thống hiện đang hoạt động, huyện Thọ Xuân đã chuyển đổi được 15 chợ từ mô hình ban quản lý chợ sang doanh nghiệp quản lý, kinh doanh, khai thác. Các chợ sau chuyển đổi, ngoài nâng cao hiệu quả hoạt động buôn bán còn góp phần hoàn thành tiêu chí hạ tầng thương mại nông thôn trong XDNTM, NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu của các xã trên địa bàn.
Huyện Thọ Xuân có 5 làng nghề truyền thống được tỉnh công nhận, gồm: Làng nghề bánh gai (xã Thọ Diên), làng nghề bánh lá (xã Xuân Lập), 2 làng nghề nón lá (xã Thọ Lộc) và làng nghề miến gạo (xã Phú Xuân). Các làng nghề này hiện đang tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhiều người dân địa phương.
Trong khi nhiều nhà đầu tư vẫn đang cố ôm tiền, chờ thị trường giảm thêm thì người có đất lại cố gắng chờ đợi do đã thấy tín hiệu hồi phục của thị trường. Vì thế dẫn tới cục diện giằng co của thị trường, khiến thanh khoản cũng như giá bán chưa có gì đột phá.
Về thôn Tân Thịnh, xã Yên Thọ (Như Thanh), hỏi thăm nhà ông Lê Đình Hảo ai cũng biết, bởi ông không chỉ là cựu chiến binh gương mẫu mà còn cần cù, chịu khó phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương.
Sau thời gian dài trầm lắng, thị trường đất nền được dự báo sẽ khởi sắc khi nhiều địa phương cho phép phân lô, tách thửa trở lại.
Thời gian gần đây, giá bất động sản điều chỉnh dần về mức hợp lý, nhiều khách mua vì thế có xu hướng chờ đợi để bắt đáy.
Do sụt giảm nguồn cung kể từ năm 2018 tới nay, giá căn hộ mới mở bán tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP.HCM liên tục 'phá đỉnh'. Ngay cả các khu vực ven đô, ngoại thành cũng đang thiết lập mức giá rất cao.
Đề án thành lập quận Đông Anh và các phường thuộc quận Đông Anh sẽ được HĐND TP Hà Nội xem xét và thông qua tại kỳ họp dự kiến diễn ra vào đầu tháng 7. Thế nhưng, bất động sản tại Đông Anh lại đang ngược dòng và không nhận được nhiều quan tâm.
Nhiều quận, huyện tại Hà Nội đang ghi nhận giá đất hạ, có nơi giảm tới 13%. Theo chuyên gia, các cơn sốt đất sẽ không xảy ra trong năm nay.
Thị trường đất nền ghi nhận sự quan tâm của nhà đầu tư, túc tắc có giao dịch. Tuy nhiên, chuyên gia nhận định, khó có thể xảy ra 'nóng' hay 'sốt' như trước đây.
Cả chung cư cho thuê và đất nền đều không phải là kênh đầu tư bất động sản hiệu quả ở thời điểm hiện tại.
Tình hình giao dịch đất nền Hà Nội có sự trầm lắng kéo dài từ năm 2022 đến nay, ngoài nguyên nhân do nguồn vốn, lãi suất, nguồn cung, thì quyết định tạm dừng tách thửa cũng ảnh hưởng phần nào. Tuy nhiên, việc cho phép tách thửa trở lại sẽ là 'tia sáng nhỏ' đối với thị trường…
Dữ liệu thị trường bất động sản 4 tháng đầu năm 2023 của Batdongsan.com.vn cho thấy, giá chung cư đi ngang và khó giảm sâu, trong khi nhu cầu tìm kiếm giảm, thanh khoản đất nền vẫn chưa có nhiều cải thiện. Tuy nhiên, thị trường hiện tại cũng chứng kiến một vài điểm tích cực hơn so với quý I/2022.
Theo Batdongsan.com.vn, tại Hà Nội, giá đất nền giảm nhiều nhất ở huyện Thanh Trì, giảm 13% và mức độ quan tâm giảm nhiều nhất ở huyện Gia Lâm với 24%.
Chung cư giá dưới 3 tỷ đồng nhận được sự quan tâm nhiều của người mua. Thế nhưng, để tìm được căn hộ mức giá này ở nội đô Hà Nội là chuyện không dễ dàng…
3 tháng đầu năm 2023, chung cư là điểm sáng trên thị trường khi chiếm hơn 72% lượng giao dịch nhà ở của quý I.
Cùng tại phân khúc đất nền, song đất nền tại một số tỉnh miền Bắc đang chứng kiến sự tăng giá mạnh, bất chấp bối cảnh trầm lắng về thanh khoản. Trong khi đó, đất nền ven biển, xa trung tâm các thành phố lớn vẫn tiếp tục xu hướng giảm giá.
Giá bất động sản đang ở mức hợp lý, nhiều ý kiến cho rằng đây là thời điểm tốt để đầu tư.
Theo chuyên gia, giá bất động sản đang chững lại và được dự báo tăng vào những quý cuối năm 2023, nên đầu năm là thời điểm tốt để mua nhà.
Năm 2023, giá nhà đất có thể sẽ được điều chỉnh hợp lý và không xuất hiện tình trạng thổi giá, vì vậy, theo các chuyên gia đây là cơ hội tốt để mua nhà.
Dù thị trường đang chững lại nhưng nhiều phân khúc bất động sản vẫn được dự đoán sẽ 'sống khỏe' nhờ hướng đến nhu cầu thực của người mua.
Thị trường bất động sản trầm lắng, kém thanh khoản và giá bất động sản lao dốc khiến nhiều nhà đầu tư cho rằng đây là cơ hội tốt để mua vào và chờ đợi đón làn sóng mới.
Ồ ạt rao bán cắt lỗ, nhà đầu tư khó xác định được đáy thị trường, Bộ Tài chính đề xuất giảm tiếp 30% tiền thuê đất năm 2023… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Hiện tại, dù giá bất động sản ở nhiều phân khúc đang có xu hướng giảm, nhưng tâm lý của người mua vẫn đang trong trạng thái e dè 'xuống tiền'.
Những năm gần đây, lượng kiều hối gửi về Việt Nam đạt trên 10 tỷ USD/năm, trong đó khoảng 25% đổ vào bất động sản. Năm 2021, Việt Nam đã trở thành một trong 10 nước nhận kiều hối lớn nhất thế giới với 12,5 tỷ USD...
Theo các chuyên gia, năm 2023 sẽ là thời điểm thị trường bất động sản hồi phục trở lại.