Định hướng phát triển nuôi biển, nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2025 - 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất 500.000 tấn rong biển. Để đạt được mục tiêu này, nhiều chuyên gia cho rằng cần có định hướng rõ ràng, xây dựng đề án chiến lược quốc gia cho ngành rong biển; nghiên cứu, cấp vùng nuôi, ổn định phát triển mô hình nuôi trồng theo hướng công nghiệp.
Đẩy mạnh nuôi biển để tạo sinh kế ổn định cho ngư dân các vùng biển ở nước ta. Từ đó, giải quyết vấn đề khai thác IUU của ngành thủy sản, tiến tới gỡ thẻ vàng EC.
Ngày 25/11, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu tôm hùm sang thị trường Trung Quốc đạt hơn 95 triệu USD (giảm hơn 46% so với cùng kỳ 2022).
Theo thống kê, Việt Nam có trên 1 triệu km2 diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế, trong khi đó diện tích nuôi biển mới chỉ chiếm khoảng 20% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước. Nuôi biển Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển, nhưng đến nay vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế tự nhiên vốn có.
Trong thời gian chờ phía Trung Quốc cung cấp thông tin, biểu mẫu đăng ký mới, Cục Thủy sản phối hợp các địa phương tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo các tổ chức, cá nhân tham gia chuỗi giá trị tôm hùm thực hiện nghiêm quy định của Luật Thủy sản năm 2017.
Trước bối cảnh nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, phát triển nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại, bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Quảng Ninh có lợi thế nổi bật trong phát triển kinh tế thủy sản nhờ sở hữu địa lý thuận lợi và nhiều loài thủy hải sản có giá trị cao. Tập trung cho công tác quy hoạch, rà soát xử lý tình trạng nuôi trồng thủy sản trái phép và chuyển đổi vật liệu nổi thân thiện với môi trường, từng bước hướng tới phát triển bền vững.
Đến Bảo tàng ký ức điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước, khách không chỉ chiêm ngưỡng dấu tích thời gian mà còn được hiểu truyền thống làng nghề độc đáo bậc nhất Việt Nam.
Khánh Hòa lựa chọn khoa học và công nghệ hiện đại là động lực tăng trưởng và dẫn dắt quá trình tái cơ cấu kinh tế địa phương trong thời gian tới.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam vừa ban hành quyết định điều chỉnh các lãi suất điều hành, trong đó đáng quan tâm nhất là quyết định giảm trần lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND. Đây là tín hiệu vui mà người vay vốn trông đợi trong thời gian qua.
Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hòa vừa nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu công nghệ chế biến rong biển Porphyra và Monostroma thành các sản phẩm có giá trị gia tăng' do kỹ sư Lê Bền - Phó Giám đốc Công ty TNHH Trí Tín (TP. Nha Trang) làm chủ nhiệm cùng các cộng sự của đơn vị khác. Các sản phẩm rong biển chế biến theo công nghệ mới, dưới dạng tấm hay snack sẽ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu trong thời gian tới.
Đến nay, rong nho Khánh Hòa đã mang lại hiệu quả kinh tế bền vững cho người dân so với đối tượng nuôi trồng thủy sản khác, bình quân mỗi ha rong nho cho thu hoạch đến 700 triệu đồng/năm.
Theo ông Lê Bền - Phó Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, Phó Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Trí Tín (đơn vị chuyên về sản xuất, xuất khẩu sản phẩm rong nho), phương pháp trồng rong nho theo hình thức thả vỉ mang lại sản lượng rất cao, trung bình 1ha có thể thu được 80 - 100 tấn/năm, gấp gần 4 lần so với hình thức thả đáy.
Các doanh nghiệp sản xuất rong nho trong tỉnh mong muốn tỉnh sớm xây dựng thương hiệu cho loại sản phẩm đặc trưng này để tăng tính cạnh tranh.
Nghề nuôi trồng rong nho đang mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho nông dân phường Ninh Hải (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa). Để ổn định đầu ra cho sản phẩm, địa phương kiến nghị cần có chuỗi liên kết trong trồng, tiêu thụ rong nho.