Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh hiện nay, việc phát triển công trình xanh bền vững đang dần thành xu hướng tất yếu, mang lại nhiều giá trị dài hạn trong việc giảm phát thải, giảm ô nhiễm môi trường.
Với tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu xây dựng các công trình ngày càng tăng. Nhưng trước những thách thách về biến đổi khí hậu, làm sao để sử dụng vật liệt xây dựng (VLXD) nhằm giảm thiểu ô nhiễm lên môi trường là vấn đề cấp thiết đặt ra.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu, xây dựng bền vững mà nòng cốt là dùng vật liệu xanh, nhằm giảm tác động tiêu cực đến môi trường trong suốt vòng đời của công trình, từ thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì đến tháo dỡ là cần thiết. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc phát triển vật liệu xanh lại đang gặp không ít thách thức…
'Thúc đẩy phát triển vật liệu xanh: Giải pháp bền vững cho một tương lai xanh' nhằm hướng đến các giải pháp phát triển vật liệu xây dựng xanh, vật liệu xây dựng bền vững góp phần đảm bảo mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.
Theo chuyên gia, xây dựng các bộ tiêu chí nhãn xanh, nhãn sinh thái và vật liệu xanh là một bước đi cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành xây dựng Việt Nam...
Tại hội thảo 'Thúc đẩy phát triển vật liệu xanh: Giải pháp bền vững cho một tương lai xanh' do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 3.9, Viện trưởng Viện Vật liệu xây dựng Nguyễn Quang Hiệp cho rằng, để thúc đẩy sử dụng vật liệu xanh trong xây dựng, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các tiêu chuẩn và xây dựng chính sách hỗ trợ, khuyến khích sử dụng vật liệu tái chế, tái tạo.
Ngày 3/10, trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2024, Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Thúc đẩy phát triển vật liệu xanh: Giải pháp bền vững cho một tương lai xanh'.
Nhằm giảm thiểu tác động đối với môi trường, sức khỏe con người, mang đến điều kiện sống tốt nhất, thời gian qua, nhiều công trình xanh đã được triển khai xây dựng tại Hà Nội cũng như trên địa bàn cả nước.