Sau bão số 3, tòa chung cư cũ A7, A8 Vạn Mỹ cao 5 tầng, thuộc phường Vạn Mỹ (quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng) bị nghiêng, hư hỏng tổng thể từ kết cấu chịu lực đến tường che, có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào. Thành phố đã bố trí nơi ở tạm, huy động lực lượng hỗ trợ người dân di chuyển tài sản đến nơi ở mới.
Bắt đầu từ ngày 17/9, với sự hỗ trợ của cán bộ chiến sĩ (CBCS) Công an TP Hải Phòng và các đơn vị chức năng quận Ngô Quyền (TP Hải Phòng), tài sản của 303 hộ dân đầu tiên trong số hàng nghìn hộ dân thuộc diện di dời khỏi các khu chung cư cũ xuống cấp, nguy hiểm, đã được chuyển đến nơi ở mới.
Ngày 17/9, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ công an, quân đội của thành phố Hải Phòng, cùng cán bộ, công chức, viên chức dân quân tự vệ quận Ngô Quyền, phường Vạn Mỹ đã tích cực tham gia hỗ trợ cùng người dân thu dọn, di dời đồ đạc tài sản ra khỏi chung cư A7, A8 Vạn Mỹ - hai chung cư cao tầng nguy hiểm bị lún nghiêng do bão số 3 và đang có nguy cơ sụp đổ...
Trong 10 ngày qua, cả hệ thống chính trị của quận Ngô Quyền vào cuộc để đảm bảo an toàn cho người dân đang sống trong các chung cư cũ nát, trong đó có chung cư A7-A8 trên địa bàn phường Vạn Mỹ đã nghiêng, đặc biệt nguy hiểm. Đến thời điểm này, gần 200 hộ dân của khu nhà đã di dời đến các khu nhà ở xã hội an toàn của UBND thành phố Hải Phòng.
Cách đây khá lâu tôi có nhận được quyển sách do gia đình bà Lê Thị Diệu Muội, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội thương (nay là Bộ Công thương) gửi tặng. Quyển sách dày 770 trang do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn bản. Quyển sách có tên 'Lê Chưởng trên những chặng đường chiến đấu' là tập hồi ký, tập hợp nhiều bài viết của các vị tướng lĩnh quân đội, của bạn bè, đồng chí về Thiếu tướng Lê Chưởng, chồng của bà Diệu Muội. Phần thứ 2 của quyển sách là một số bài viết của Thiếu tướng Lê Chưởng về lý luận chính trị, quân sự, văn thơ...
Ngay đêm đầu tiên (1/5/1954) trong đợt tiến công thứ ba của Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch đã bị mất thêm 4 cứ điểm C1, 505, 505A ở phía Đông và 311 A ở phía Tây.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Ông là dịch giả nhiều bản dịch các cuốn sách nổi tiếng một thời của Nhà xuất bản Kim Đồng và tác giả của nhiều bài trên Báo Nhân Dân ngày ấy. Ông là Lê Khánh Căn, một nhà văn, một nhà báo mẫn cán suốt cuộc đời lăn lộn trên các mặt trận và các miền đất nước viết bài cho báo Đảng.
Lần đầu tiên, khoảng năm 1981, khi đang học lớp 10-11 gì đó, tôi được nghe 'Một mùa xuân nho nhỏ', biết người phổ từ bài thơ cùng tên của Thanh Hải - nhạc sĩ Trần Hoàn - tại sân khấu Nhà văn hóa trung tâm, là tiết mục mở đầu chương trình biểu diễn của Đoàn ca múa nhạc từ Hà Nội vào, với những tên tuổi đình đám thời đó, như: Ái Vân, Lệ Quyên, Quang Huy…
Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, mặc dù phải trải qua bao khó khăn, thử thách, đặc biệt trong giai đoạn 1939-1945, đồng chí Nguyễn Chí Thanh nhiều lần bị địch bắt giam, phải chịu nhiều thủ đoạn tra tấn của các nhà tù, nhưng với ý chí, bản lĩnh của người chiến sĩ cộng sản, đồng chí vẫn một lòng kiên trung với Đảng, với cách mạng, cùng với tập thể chi bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chống khủng bố, đàn áp trong lao tù, xây dựng lực lượng cho phong trào cách mạng.
Trong gia sản thơ ca đồ sộ của nhà thơ Tố Hữu, có rất nhiều bài thơ hay viết về Đảng, Bác Hồ, viết về những người chiến sĩ cách mạng, trong đó nổi bật là những bài thơ viết về một người bạn, một người đồng chí, đồng hương, một nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và quân đội ta: Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chính ủy Quân giải phóng miền Nam, người 'mãi mãi là hình ảnh cao đẹp về một người cộng sản Việt Nam, một vị tướng đức tài trọn vẹn, trí dũng song toàn của quân đội ta, một nhà lãnh đạo lỗi lạc của Đảng, một người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại' (Lời của cố Tổng Bí thư Đỗ Mười).
Hải Phòng quyết định chi số tiền ngân sách lên đến hơn 6.300 tỷ đồng để thực hiện dự án đầu tư xây dựng cầu Nguyễn Trãi và chỉnh trang đô thị vùng lân cận, giúp huyện Thủy Nguyên trở thành thành phố trực thuộc thành phố.
Dự án cầu Nguyễn Trãi được kỳ vọng sẽ giúp phát triển kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên khi lên thành phố trực thuộc Tp.Hải Phòng năm 2025.
Nhân dịp tưởng nhớ 50 năm ngày mất của Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng (1973-2023), ngày 26/11, Ban Liên lạc truyền thống cựu chiến binh (CCB) Quân khu Trị Thiên và gia đình tổ chức lễ khánh thành Nhà tưởng niệm Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng tại thôn Long Quang, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong. Là một tướng lĩnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, ông Lê Chưởng còn sáng tác văn học mà nổi bật là tập ký 'Đất nước vào xuân', do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 1979.
Nhân dịp tưởng nhớ 50 năm ngày mất của Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng (1973-2023), hôm nay 26/11, Ban Liên lạc truyền thống CCB Quân khu Trị Thiên và gia đình tổ chức trang trọng lễ khánh thành Nhà tưởng niệm Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng tại thôn Long Quang, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Trung tướng Nguyễn Mạnh Đẩu, Trưởng Ban liên lạc truyền thống CCB Quân khu Trị Thiên và lãnh đạo một số sở, ngành, chính quyền địa phương; đại diện họ tộc, gia đình tham dự lễ.
Theo thống kê, TP Hải Phòng hiện có 205 chung cư cũ với hơn 8.000 căn hộ, phần lớn trong số đó được xây dựng từ hơn nửa thế kỷ trước và đã xuống cấp nghiêm trọng. Cùng với đó là hàng vạn ngôi nhà xây dựng riêng lẻ được quây kín bởi hệ thống 'chuồng cọp' nhằm phòng trộm.
LTS: Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan luôn dành sự quan tâm rất đặc biệt đối với Báo Quân đội nhân dân (QĐND). Mỗi khi chúng tôi liên hệ phỏng vấn hoặc đặt bài, ông đều vui vẻ nhận lời. Khi phát hiện những đề tài hay, ông lại chủ động viết và gửi ngay đến Báo. Mới đây, ông có gửi bài viết 'Đối ngoại quốc phòng đồng hành cùng đất nước' cho Báo QĐND. Bài viết chưa kịp đăng thì ông đã về cõi vĩnh hằng. Báo QĐND trân trọng giới thiệu bài viết của ông.
Ngay sau khi giành được chính quyền (tháng 8/1945), cần phải giải quyết rất nhiều công việc quan trọng của cách mạng, chỉ chừng một tháng thôi, lúc bấy giờ ở Huế đã có trên chục tờ báo được kịp thời xuất bản.
Những ngày này, dọc các tuyến đường vào xã Ba Lòng, huyện Đakrông đều rợp cờ đỏ sao vàng, người dân vùng chiến khu vẫn chưa nguôi cảm xúc tự hào, hãnh diện khi tham dự lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận xã Ba Lòng là xã An toàn khu vào ngày 21/4. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt đối với tỉnh Quảng Trị nói chung, xã Ba Lòng nói riêng trên con đường xây dựng, phát triển trong thời kỳ đổi mới.
Gio An thuộc vùng Tây Gio Linh, khi xưa là nơi có địa hình thâm sâu, rừng rậm, giao thông đi lại khó khăn nên thuận lợi cho các hoạt động bí mật xây dựng lực lượng cách mạng. Vì vậy, cấp trên đã chọn Gio An, đặc biệt các thôn Gia Bình, An Nha, An Hướng làm vùng chiến khu cách mạng, nơi diễn ra nhiều cuộc họp bí mật vô cùng quan trọng của Tỉnh ủy Quảng Trị và Huyện ủy Gio Linh nhằm triển khai đường lối đấu tranh cách mạng.
Nhằm chỉnh trang bộ mặt đô thị, không để phát sinh nhà siêu mỏng, siêu méo, UBND TP Hải Phòng vừa ban hành quy định chi tiết một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn TP.
Sau khi giải phóng mặt bằng phục vụ xây dựng, mở rộng đường Đông Khê 2 - Giai đoạn 1 (TP Hải Phòng), dọc 2 bên đường có đến hàng chục căn nhà siêu mỏng, méo mó xuất hiện, gây mất mỹ quan đô thị, khiến cho kiến trúc, cảnh quan trên tuyến lộn xộn, không đồng bộ.
Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh: Phải nhanh chóng bám cơ sở, đánh địch bằng cách đánh du kích; cán bộ, đảng viên, bộ đội kiên quyết trở lại đồng bằng, bám đất, bám dân, nhanh chóng khôi phục lực lượng kháng chiến.
Quận Ngô Quyền (Hải Phòng) vừa kiểm điểm, dự kiến kỷ luật các tập thể, cá nhân về việc nhà xây dựng trái phép ven tuyến đường Đông Khê 2.
Từ tháng 10/2020 đến tháng 6/2021, Thanh tra Sở Xây dựng Hải Phòng đã liên tiếp có các công văn đôn đốc UBND quận Ngô Quyền ngăn chặn tuyệt đối, có biện pháp xử lý buộc khắc phục hậu quả đối với dự án khách sạn Quang Minh xây dựng không phép. Tuy nhiên, quận Ngô Quyền vẫn 'quyết' bao che cho vi phạm.
Dự án khách sạn Quang Minh do Công ty CP đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh làm chủ đầu tư ngang nhiên xây dựng 15 tầng không phép ngay tại trung tâm TP Hải Phòng. Sau hơn 1 năm phát hiện ra vi phạm, UBND quận Ngô Quyền vẫn chưa xử lý quyết liệt, có biểu hiện bao che vi phạm.
Quận Ngô Quyền đang khẩn trương vận động những hộ dân còn sinh sống tại các dãy nhà chung cư cũ ở ngõ 47 Lê Lai bàn giao nhà để TP triển khai xây dựng công viên cây xanh.
Mỹ Lộc (xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong), một làng quê trù phú nằm bên bờ sông Vĩnh Định, có trục đường ĐT 580 (tỉnh lộ 64 cũ) nối liền thị xã Quảng Trị với cảng Cửa Việt, có vị trí chiến lược hết sức quan trọng của tỉnh Quảng Trị. Trong kháng chiến, nhiều cán bộ cách mạng của Đảng như cố Tổng bí thư Lê Duẩn, Trần Hữu Dực, Lê Chưởng, Lê Thị Diệu Muội, Lê Thế Tiết... đã chọn nơi này làm cơ sở để hoạt động cách mạng.
Sau chiến thắng Việt Bắc Thu - đông 1947, đầu năm 1948, Hồ Chủ tịch đã ký quyết định tấn phong hàm đại tướng cho ông Võ Nguyên Giáp, trung tướng cho ông Nguyễn Bình và 9 thiếu tướng: Hoàng Văn Thái, Nguyễn Sơn, Văn Tiến Dũng, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Lê Hiến Mai, Trần Tử Bình, Trần Đại Nghĩa và Hoàng Sâm.
Dù đã nộp tiền mua nhà tái định cư đến 10 năm nay, nhưng người dân vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (GCNQSH) nhà. Việc này khiến cho gần 200 hộ dân ở chung cư lô 27 Lê Hồng Phong (TP Hải Phòng) đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.