Thành Đông qua thư tịch cổ

Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, nhờ những trang thư tịch cổ chúng ta có thể hiểu thêm về những giá trị lịch sử của Thành Đông xưa.

Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết: Từ kẻ trộm thành danh tướng

Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.

Tử Cấm Thành Huế xây trong bao lâu, vì sao có màu tía?

Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.

Vị tướng Tây Sơn nào lòng dạ trí trá, hàng Nguyễn Ánh?

Khi còn là tướng của Tây Sơn ở dưới quyền của cha vợ là Lê Trung, vì thấy nhà Tây Sơn khó bề trụ vững, Lê Chất đã tỏ rõ ý đồ mưu phản bằng việc viết thư cho Nguyễn Văn Tính để tỏ ý muốn theo phò Nguyễn Ánh...

Khám phá Tử Cấm Thành Huế qua Châu bản triều Nguyễn

Trong Tử Cấm Thành Huế có hàng trăm công trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau được phân chia tại nhiều khu vực.

Nguyễn Công Trứ: Quan chức chiến thuật, cánh tay nối dài của hoàng cung

Nguyễn Công Trứ là một trong các quan chức sống động và từng trải nhất ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX. Con đường chính trị thăng trầm và phạm vi hoạt động rộng ở vùng ngoại vi cho thấy cách thức tiến thân và vai trò của các quan chức chiến thuật trong cấu trúc quyền lực của nhà vua mới ở Huế: Minh Mệnh (1820-1841).

Tạ Quang Cự: Con đường trở thành ngôi sao quân sự của vương triều mới

Nếu Trương Đăng Quế, Hà Tông Quyền là hình mẫu các ngôi sao chính trị của triều Minh Mệnh, những người thăng tiến từ chuyên viên lên bộ trưởng trong một thập niên thì Tạ Quang Cự tiêu biểu cho cách thức vươn tới quyền lực của một võ quan cao cấp. Hành trình chốn quan trường của viên tướng này phản ánh sự chuyển giao của hai thế hệ quân sự ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX: thế hệ võ tướng Gia Long sang võ tướng Minh Mệnh.

Những bản án kỳ cục của triều Nguyễn

Trong lịch sử xử án của nước Việt, có lẽ cha con vua Gia Long là những người rất thích xử tội người ta sau khi họ đã chết.

'Tiếng sét trong mưa' phần 2: Hé lộ kịch bản Khải Duy và Lũ còn sống

Tưởng chừng cả Khải Duy và Lũ đều đã kết thúc cuộc đời tại phần 1 nhưng trong lần tiết lộ kịch bản phần 2, đạo diễn Phương Điền khiến nhiều người không khỏi tò mò khi cả hai vẫn còn sống.

'Tiếng sét trong mưa' phần 2: Lũ còn sống, Khải Duy thoát chết ngoạn mục trước giờ xử bắn

Theo như một vài đoạn kịch bản được tiết lộ, Khải Duy và Lũ đều sẽ xuất hiện lại trong phần 2 phim 'Tiếng sét trong mưa'. Đạo diễn Phương Điền cũng cho biết phim đang trong quá trình hoàn thiện kịch bản và sẽ bấm máy trong thời gian tới.

Nguyễn Văn Thành và 'duyên nợ' với văn chương

Đầu thế kỷ XIX, một số khai quốc công thần của nhà Nguyễn, bằng cách này hay cách khác, lần lượt bị 'điểm mặt'. Nhân vật đầu tiên nằm trong 'sổ đen' là Đặng Trần Thường - một quan văn có nguồn gốc Bắc Hà.

'Thỏ hết, chó săn bị thịt'?: Góc nhìn khác về công thần triều Nguyễn

Đó là năm Tự Đức thứ 2 (1849), gần 2 thập kỷ sau cái chết của Lê Văn Duyệt và cuộc biến thành Phiên An. Câu chuyện về họ trở lại đầy ám ảnh ngay chính trong hoàng cung Huế.

Ảnh cực độc: Đời sống tâm linh huyền bí ở Sài Gòn 1965

Nét văn hóa tâm linh của người dân Sài Gòn năm 1965 được tái hiện sinh động qua ống kính của cựu binh Mỹ Thomas W. Johnson.

Đặc sắc hát bội tái hiện cuộc đời Tả quân Lê Văn Duyệt

Hát bội là một trong những nội dung của chương trình lễ giỗ lần thứ 187 của Tả quân Lê Văn Duyệt diễn ra từ ngày 29 đến 31-8 (nhằm ngày 29-7 đến mùng 2-8 năm Kỷ Hợi).