Bế mạc Cuộc thi Tài năng diễn viên Cải lương toàn quốc năm 2023

Tối 30/9, tại Nhà hát Cao Văn Lầu, thành phố Bạc Liêu, Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bạc Liêu tổ chức bế mạc Cuộc thi Tài năng diễn viên Cải lương toàn quốc 2023.

Đền Ngọc Sơn: Chốn tĩnh lặng giữa lòng Hà Nội

Tọa lạc tại phía Đông Bắc hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn là điểm nhấn nổi bật của toàn thể cảnh quan khu vực trung tâm Hà Nội. Đền Ngọc Sơn vừa là biểu tượng tâm linh nổi tiếng của thủ đô, vừa là điểm đến có giá trị văn hóa cao hấp dẫn khách du lịch.

Cảnh người dân chèo thuyền ở Hồ Gươm hơn 100 năm trước

Những hình ảnh bình dị của Hà Nội hơn 100 năm trước được nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Dieulefils lưu giữ.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 21)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Sinh nhật 61, Khánh Tuấn nói gì về 'chuyên trị vai kép độc'?

Khánh Tuấn được khán giả nhớ đến qua nhiều vai diễn ấn tượng trên sân khấu cải lương, nhất là vai kép độc. Trong ngày sinh nhật 61, ông tâm sự nhiều về sự nghiệp lận đận của một kép đẹp nhưng lại bị giao toàn vai…ác.

Vì sao vua Gia Long cho lập đền thờ Lê Chiêu Thống và 33 bề tôi?

Vua Gia Long đã cho an táng hài cốt của Lê Chiêu Thống và gia quyến như 'những người yêu nước'.

Vì sao Phúc Khang An lừa Lê Chiêu Thống cắt tóc, gọt đầu?

Vì không muốn Lê Chiêu Thống cầu viện, Phúc Khang An đã lừa vị quân vương này cắt tóc, gọt đầu cho giống người Thanh, sau đó tâu lên hoàng đế Càn Long rằng, vua tôi An Nam muốn ở lại yên ổn trong đất nhà Thanh.

Hào hùng sử Việt

Tư nè, bữa giờ tui với mấy ông bạn già hay quánh cờ tướng tranh cãi hoài mà không có lối ra, chỉ quanh chuyện con nít bây giờ không biết gì về sử Việt. Tôi bức xúc lắm mà không cãi lại mấy chả.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vị Hoàng giáp được ba triều trọng dụng

Đỗ đạt triều Lê, làm quan triều Tây Sơn, nhậm chức Đốc học triều Nguyễn - Hoàng giáp Bùi Dương Lịch được cả ba triều đại trọng dụng.

Triều đại phong kiến nào trong sử Việt có 9 vị vua bị bức tử?

Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 22)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

CLIP: Lăng mộ đá 300 năm giữa lòng TP Thanh Hóa

Khu lăng mộ Quận Mãn được đích thân Quận công Lê Trung Nghĩa cho xây dựng trên chính quê hương ông cách đây gần 300 năm, hiện lăng mộ đá còn lưu giữ nhiều tượng đá được điêu khắc tinh xảo

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 44)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Hải Phòng: Chuyện cây đại di sản hơn 400 tuổi bên hồ An Biên

Trải qua hơn 400 năm, cây đại vẫn uy nghi, xanh tốt và hoa lá quanh năm. Người dân ở đây xem cây đại như biểu tượng của làng mình! Trong những vui buồn, cưới hỏi, ra khơi thuở xưa, người làng đều có chút lễ ra trình 'cụ'… Đó là cây đại di sản tại miếu cổ An Đà ở phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng.

Dân ta phải biết sử ta

Dư luận xã hội đang chia phe tranh cãi về sự kiện Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện cải cách giáo dục về môn Lịch sử. Theo đó, ở cấp học THCS - giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Lịch sử được bố trí dạy từ lớp 6 đến lớp 9. Ở cấp THPT - giai đoạn định hướng nghề nghiệp, môn Lịch sử được bố trí là một môn trong tổ hợp xã hội. Nói khác đi Lịch sử là môn tự chọn chứ không bắt buộc. Ngành Giáo dục trong những năm gần đây, mỗi lần cải cách, mỗi lần thay sách giáo khoa bao giờ chả gây ra những tranh cãi sóng gió(!)

Tháng tư, nghĩ về những 'giấc mộng tan vỡ' nơi xứ người

Với mỗi người Việt Nam, tình yêu quê hương, đất nước từ lâu đã trở thành một giá trị cao quý, được truyền từ đời này sang đời khác, bằng những biểu hiện sinh động, cụ thể. Tháng tư về, người dân đất Việt càng tự hào, biết ơn các thế hệ ông cha đã hy sinh xương máu cho quê hương, đất nước, đồng thời cảnh báo những ai đang đi ngược dòng chảy thời cuộc, phá hoại sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc. Thực tế đã, đang và sẽ còn chứng minh lòng yêu nước đã trở thành một giá trị truyền thống và là tài sản vô giá, tạo sức sống bất khuất và trường tồn của dân tộc con Lạc cháu Hồng qua nghìn năm lịch sử trước mọi hiểm họa xâm lăng và đô hộ, là mạch nguồn cho sự sinh sôi và phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, giống nòi. Không ai có thể phủ nhận được rằng, dù là người dân đang sinh sống trên xứ sở quê hương hay với cộng đồng người Việt đã định cư và hội nhập ổn định ở nước ngoài, mỗi khi thiên tai, địch họa đe dọa cuộc sống và vận mệnh của Tổ quốc, lập tức muôn người như một, kết thành khối vững chắc, sẵn sàng cống hiến công sức, xả thân vì lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, vì vận mệnh của Tổ quốc và cuộc sống của đồng bào mình.Ðặc biệt, đối với chủ quyền quốc gia và nền độc lập dân tộc, lòng yêu nước mãnh liệt chính là nền tảng vững chắc nhất để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giang sơn cha ông để lại. Giá trị đó không thể là điểm tựa để dung túng, kích động tinh thần dân tộc cực đoan, đề cao bá quyền, đe dọa sử dụng bạo lực và bất chấp thủ đoạn gian dối, hèn hạ, bất chấp đạo lý và luật pháp của văn minh nhân loại, cốt tranh đoạt trắng trợn và phi pháp lãnh thổ của người khác. Ðiều này đã và phải tiếp tục trở thành yêu cầu của lương tri, của đạo đức không chỉ với Việt Nam mà với mọi quốc gia - dân tộc khác trên thế giới.Lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta không chỉ trui rèn truyền thống giữ nước, chống xâm lăng, mà còn cho thấy người bán nước như Kiều Công Tiễn, Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống,... luôn bị dân tộc phê phán, danh xấu nghìn năm khôn rửa. Trong hai cuộc kháng chiến chống P

Lê Cung Bắc: Người đi tìm vẻ đẹp Chân - Thiện - Mỹ trong điện ảnh

Đạo diễn - NSƯT Lê Cung Bắc xuất thân theo học quảnh trị kinh doanh và lấy bằng thạc sĩ ngành này. Tuy nhiên, Lê Cung Bắc đã rẽ ngang sang con đường nghệ thuật đầy chông gai. Và một thạc sỹ kinh tế đi làm nghệ thuật đã khiến cho Lê Cung Bắc có những khác biệt.

Nghệ sĩ Khánh Tuấn: 'Kép độc phải qua ba kiếp đời'

Nghệ sĩ Khánh Tuấn cho rằng tính tình của mình hào sảng, phóng khoáng nhưng khi bắt tay vào công việc sáng tạo, anh nghiêm túc và rất khó tính

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Thực hư chuyện Nguyễn Ánh ném con xuống biển

Có nhiều giai thoại về vị vua đầu triều Nguyễn. Thế nhưng có những giai thoại không đáng tin vì giải thích theo lối 'giả tưởng' và gắn với tính cách mà người đời suy xét ở ông.

Chuyện về 2 đàn tế Xã Tắc và Nam Giao ở Thăng Long một thuở

Trong quan niệm xưa, khi xảy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán, mất mùa… thường được cho là do trời nổi giận. Để xã tắc yên ổn, các triều đại quân chủ thường lập đàn tế do vua chủ trì để cầu xin trời đất. Đây không phải là mê tín mà là tín ngưỡng, tâm linh.

20 vạn quân phương Bắc xâm lược Đại Việt, chỉ 50 trở về

Đại thắng quân Thanh năm 1789 là một trong những chiến công lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Theo đó, giặc mang 200.000 quân sang xâm chiếm Đại Việt, nhưng chỉ có khoảng 50 tên tháo chạy trở về...

'Kép độc' Khánh Tuấn mang niềm vui đến bệnh nhân tâm thần

Tối 9-11, kép độc Khánh Tuấn đã tổ chức chương trình văn nghệ tại Trung tâm Điều dưỡng Tâm thần Tân Định, giúp bệnh nhân tìm được niềm vui trong điều trị bệnh.

Chuyện quanh hồ Gươm

Hồ Gươm xưa là đầm nước lớn bị cát bồi lấp. Vì nước có màu xanh lục nên dân chúng gọi là Lục Thủy. Phía Bắc giáp với thôn Minh Hương (nay là phố Cầu Gỗ), phía Tây ăn tới tận Nhà thờ Lớn, phía Nam kéo dài xuống tận phố Hàng Chuối ngày nay…

Lễ tân Ngoại giao có thể hiện đường lối chính sách đối ngoại của một nhà nước?

Ở bất cứ nước nào, Lễ tân Ngoại giao cũng xuất phát từ đường lối chính sách đối ngoại, thể hiện và phục vụ đường lối chính sách đối ngoại đó.

Khánh Tuấn, Thanh Sơn, Linh Trung hút hồn khán giả

Tối 29-10, cuộc thi Tài năng diễn viên sân khấu cải lương Trần Hữu Trang năm 2020 đã diễn ra sôi nổi tại Nhà hát Trần Hữu Trang. Ba nghệ sĩ Khánh Tuấn, Thanh Sơn, Linh Trung thu hút sự cổ vũ của khán giả.