Hải Phòng: Chuyện cây đại di sản hơn 400 tuổi bên hồ An Biên

Trải qua hơn 400 năm, cây đại vẫn uy nghi, xanh tốt và hoa lá quanh năm. Người dân ở đây xem cây đại như biểu tượng của làng mình! Trong những vui buồn, cưới hỏi, ra khơi thuở xưa, người làng đều có chút lễ ra trình 'cụ'… Đó là cây đại di sản tại miếu cổ An Đà ở phường Đằng Giang, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng.

Dân ta phải biết sử ta

Dư luận xã hội đang chia phe tranh cãi về sự kiện Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện cải cách giáo dục về môn Lịch sử. Theo đó, ở cấp học THCS - giai đoạn giáo dục cơ bản, môn Lịch sử được bố trí dạy từ lớp 6 đến lớp 9. Ở cấp THPT - giai đoạn định hướng nghề nghiệp, môn Lịch sử được bố trí là một môn trong tổ hợp xã hội. Nói khác đi Lịch sử là môn tự chọn chứ không bắt buộc. Ngành Giáo dục trong những năm gần đây, mỗi lần cải cách, mỗi lần thay sách giáo khoa bao giờ chả gây ra những tranh cãi sóng gió(!)

Tháng tư, nghĩ về những 'giấc mộng tan vỡ' nơi xứ người

Với mỗi người Việt Nam, tình yêu quê hương, đất nước từ lâu đã trở thành một giá trị cao quý, được truyền từ đời này sang đời khác, bằng những biểu hiện sinh động, cụ thể. Tháng tư về, người dân đất Việt càng tự hào, biết ơn các thế hệ ông cha đã hy sinh xương máu cho quê hương, đất nước, đồng thời cảnh báo những ai đang đi ngược dòng chảy thời cuộc, phá hoại sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc. Thực tế đã, đang và sẽ còn chứng minh lòng yêu nước đã trở thành một giá trị truyền thống và là tài sản vô giá, tạo sức sống bất khuất và trường tồn của dân tộc con Lạc cháu Hồng qua nghìn năm lịch sử trước mọi hiểm họa xâm lăng và đô hộ, là mạch nguồn cho sự sinh sôi và phát triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, giống nòi. Không ai có thể phủ nhận được rằng, dù là người dân đang sinh sống trên xứ sở quê hương hay với cộng đồng người Việt đã định cư và hội nhập ổn định ở nước ngoài, mỗi khi thiên tai, địch họa đe dọa cuộc sống và vận mệnh của Tổ quốc, lập tức muôn người như một, kết thành khối vững chắc, sẵn sàng cống hiến công sức, xả thân vì lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, vì vận mệnh của Tổ quốc và cuộc sống của đồng bào mình.Ðặc biệt, đối với chủ quyền quốc gia và nền độc lập dân tộc, lòng yêu nước mãnh liệt chính là nền tảng vững chắc nhất để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giang sơn cha ông để lại. Giá trị đó không thể là điểm tựa để dung túng, kích động tinh thần dân tộc cực đoan, đề cao bá quyền, đe dọa sử dụng bạo lực và bất chấp thủ đoạn gian dối, hèn hạ, bất chấp đạo lý và luật pháp của văn minh nhân loại, cốt tranh đoạt trắng trợn và phi pháp lãnh thổ của người khác. Ðiều này đã và phải tiếp tục trở thành yêu cầu của lương tri, của đạo đức không chỉ với Việt Nam mà với mọi quốc gia - dân tộc khác trên thế giới.Lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta không chỉ trui rèn truyền thống giữ nước, chống xâm lăng, mà còn cho thấy người bán nước như Kiều Công Tiễn, Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống,... luôn bị dân tộc phê phán, danh xấu nghìn năm khôn rửa. Trong hai cuộc kháng chiến chống P

Lê Cung Bắc: Người đi tìm vẻ đẹp Chân - Thiện - Mỹ trong điện ảnh

Đạo diễn - NSƯT Lê Cung Bắc xuất thân theo học quảnh trị kinh doanh và lấy bằng thạc sĩ ngành này. Tuy nhiên, Lê Cung Bắc đã rẽ ngang sang con đường nghệ thuật đầy chông gai. Và một thạc sỹ kinh tế đi làm nghệ thuật đã khiến cho Lê Cung Bắc có những khác biệt.

Nghệ sĩ Khánh Tuấn: 'Kép độc phải qua ba kiếp đời'

Nghệ sĩ Khánh Tuấn cho rằng tính tình của mình hào sảng, phóng khoáng nhưng khi bắt tay vào công việc sáng tạo, anh nghiêm túc và rất khó tính

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Thực hư chuyện Nguyễn Ánh ném con xuống biển

Có nhiều giai thoại về vị vua đầu triều Nguyễn. Thế nhưng có những giai thoại không đáng tin vì giải thích theo lối 'giả tưởng' và gắn với tính cách mà người đời suy xét ở ông.

Chuyện về 2 đàn tế Xã Tắc và Nam Giao ở Thăng Long một thuở

Trong quan niệm xưa, khi xảy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán, mất mùa… thường được cho là do trời nổi giận. Để xã tắc yên ổn, các triều đại quân chủ thường lập đàn tế do vua chủ trì để cầu xin trời đất. Đây không phải là mê tín mà là tín ngưỡng, tâm linh.

20 vạn quân phương Bắc xâm lược Đại Việt, chỉ 50 trở về

Đại thắng quân Thanh năm 1789 là một trong những chiến công lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Theo đó, giặc mang 200.000 quân sang xâm chiếm Đại Việt, nhưng chỉ có khoảng 50 tên tháo chạy trở về...

'Kép độc' Khánh Tuấn mang niềm vui đến bệnh nhân tâm thần

Tối 9-11, kép độc Khánh Tuấn đã tổ chức chương trình văn nghệ tại Trung tâm Điều dưỡng Tâm thần Tân Định, giúp bệnh nhân tìm được niềm vui trong điều trị bệnh.

Chuyện quanh hồ Gươm

Hồ Gươm xưa là đầm nước lớn bị cát bồi lấp. Vì nước có màu xanh lục nên dân chúng gọi là Lục Thủy. Phía Bắc giáp với thôn Minh Hương (nay là phố Cầu Gỗ), phía Tây ăn tới tận Nhà thờ Lớn, phía Nam kéo dài xuống tận phố Hàng Chuối ngày nay…

Lễ tân Ngoại giao có thể hiện đường lối chính sách đối ngoại của một nhà nước?

Ở bất cứ nước nào, Lễ tân Ngoại giao cũng xuất phát từ đường lối chính sách đối ngoại, thể hiện và phục vụ đường lối chính sách đối ngoại đó.

Khánh Tuấn, Thanh Sơn, Linh Trung hút hồn khán giả

Tối 29-10, cuộc thi Tài năng diễn viên sân khấu cải lương Trần Hữu Trang năm 2020 đã diễn ra sôi nổi tại Nhà hát Trần Hữu Trang. Ba nghệ sĩ Khánh Tuấn, Thanh Sơn, Linh Trung thu hút sự cổ vũ của khán giả.

Kỷ niệm 200 năm Ngày mất của Nguyễn Du: Tư tưởng Nguyễn Du qua thơ chữ Hán

Thơ chữ Hán của Nguyễn Du chiếm một vị trí đặc biệt trong khối di sản đồ sộ mà Nguyễn Du để lại. Nói đặc biệt, vì qua những phát ngôn trực tiếp của Nguyễn Du, ta thấy được quá trình phát triển tư tưởng của Nguyễn Du.

Vua nào trong lịch sử từng bị gán biệt danh là 'Vua Lợn'?

Vị Vua bị gán biệt danh là 'Vua Lợn' chính là vị vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Ông vua này trị vì từ năm 1509-1516 và có những thú chơi vô cùng sa đọa.

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược nước ta?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Bưu điện Hà Nội đã ra đời như thế nào?

Bưu điện Hà Nội được người Pháp thành lập từ năm 1884, ngay sau khi triều Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng, chấp nhận chế độ bảo hộ. Song, trong năm đó, người Pháp mới chỉ lập ra Bưu cục Hà Nội cùng với các Bưu cục Nam Định, Bắc Ninh, Hưng Yên, Sơn Tây và Ninh Bình để chuyển thư và điện báo.

Bưu điện Hà Nội đã ra đời như thế nào?

Bưu điện Hà Nội được người Pháp thành lập từ năm 1884, ngay sau khi triều Nguyễn ký hiệp ước đầu hàng, chấp nhận chế độ bảo hộ. Song, trong năm đó, người Pháp mới chỉ lập ra Bưu cục Hà Nội cùng với các Bưu cục Nam Định, Bắc Ninh, Hưng Yên, Sơn Tây và Ninh Bình để chuyển thư và điện báo.

Vị vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?

Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.

Chuyện ít biết về triều đại có 9 vị vua chết thảm

Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.

TPHCM: Sân khấu hóa tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa là sự hội tụ cao của tinh thần yêu nước của dân tộc, là minh chứng cho tinh thần quả cảm trước mọi kẻ thù xâm lăng.

Tưng bừng Lễ hội Quang Trung tại xã đảo Nghi Sơn

Sáng 29-1 (Tức mùng 5 Tết Canh Tý) xã Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia tổ chức Lễ hội Quang Trung năm 2020. Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn, di sản văn hóa Thanh Hóa, huyện Tĩnh Gia và hàng vạn người dân địa phương cùng du khách thập thương về dự lễ.

Những hình ảnh ấn tượng tại Lễ hội Gò Đống Đa xuân Canh Tý

Ngày 29/1 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán), tại di tích Quốc gia đặc biệt gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa) long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2020).

Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung dâng hương lễ hội Gò Đống Đa

Sáng nay (mùng 5 Tết), tại gò Đống Đa hàng ngàn người đã tụ hội về đây cùng dâng hương dự lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).

Hà Nội kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng nay 29/1 (tức mùng 5 Tết Canh Tý), tại Công viên văn hóa Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội) Quận ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 231 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2020).