Thanh Hóa: Xuất khẩu sản phẩm OCOP sang các thị trường khó tính

Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều nỗ lực xuất khẩu sản phẩm OCOP sang các thị trường khó tính, góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn.

Góp phần phát triển kinh tế tại các địa phương

Thời gian qua, các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) trên địa bàn tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều chương trình tín dụng ưu đãi, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Qua đó, đã hỗ trợ người dân, doanh nghiệp cùng vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy kinh tế tại các địa phương phát triển.

Khánh thành Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia

Chiều 31/5, Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia đã tổ chức lễ khánh thành Dự án Nhà máy sản xuất thực phẩm đóng hộp từ thủy sản Lê Gia tại thôn Hồng Kỳ, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa).

Phát huy tài nguyên bản địa phát triển sản phẩm

Thanh Hóa là tỉnh lớn, có 3 vùng sinh thái: Miền núi, đồng bằng và ven biển với nhiều tài nguyên, sản vật quý hiếm. Do đó, khi thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã phát huy được thế mạnh vùng miền.

Xây dựng thương hiệu cho những sản phẩm đặc trưng

Thanh Hóa có hàng trăm sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đặc trưng, chứa đựng nét đặc sắc trong đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân. Với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, đã có hàng trăm sản phẩm tiêu biểu khẳng định được vị thế trên thị trường. Tuy nhiên, con số ấy vẫn khiêm tốn so với hệ sinh thái sản phẩm đặc trưng của tỉnh. Do đó, các sở, ngành, địa phương đã và đang hỗ trợ để ngày càng nhiều sản phẩm đặc trưng xây dựng được thương hiệu, có sức cạnh tranh trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.

Bài học kinh nghiệm quý trong phát triển sản phẩm OCOP 5 sao

Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa đã biết phát huy lợi thế của kinh tế biển phát triển sản phẩm OCOP và đã có 2 sản phẩm OCOP đạt 4 sao và 1 sản phẩm 5 sao - sản phẩm 5 sao duy nhất Thanh Hóa đạt được sau 5 năm nỗ lực thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).

Nâng tầm sản vật quê hươnq

Sau 5 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã có 464 sản phẩm đạt sao, trong đó có một sản phẩm OCOP 5 sao: Mắm tôm thuộc Công ty TNHH Thực phẩm & TMDV Lê Gia - xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.

Thanh Hóa: Xuất khẩu nông lâm thủy sản có nhiều tín hiệu khởi sắc

Trong quý I/2024, hoạt động xuất khẩu nông lâm thủy sản của tỉnh Thanh Hóa có nhiều tín hiệu khởi sắc, một số nhóm hàng đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ.

Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh - vạt áo': Người trẻ lan tỏa tình yêu với văn hóa Việt

Không chỉ tìm hiểu Việt phục, đông đảo sinh viên, khách du lịch còn được thưởng thức các loại hình văn hóa dân tộc, nghệ thuật, thư pháp... trong ngày hội Việt phục 'Tóc xanh - vạt áo'.

Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' chính thức trở lại

'Tóc xanh vạt áo' mùa 4 là sự kiện tôn vinh Việt phục và văn hóa truyền thống, hướng đến kỷ niệm 280 năm ngày Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát định chế áo dài.

Để khách du lịch đến gần hơn với các sản phẩm OCOP xứ Thanh

Thanh Hóa một trong những tỉnh có số lượng sản phẩm OCOP lớn của cả nước, trong đó có nhiều sản phẩm được đông đảo khách du lịch biết đến và tin dùng. Phát huy những kết quả đạt được, thời gian gần đây nhiều cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đã có những cách làm hay, sáng tạo nhằm đưa sản phẩm OCOP xứ Thanh đến gần hơn với khách du lịch trong nước và quốc tế.

'Tóc xanh vạt áo' lần thứ 4 tại TP. HCM có gì hấp dẫn bạn trẻ?

Sau 3 kì tổ chức thành công, Ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ tư chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào Chủ nhật, 24/3, tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM). Đây là sự kiện trọng điểm, mở màn cho Tuần lễ văn hóa 'Sóng đôi' do Đoàn trường ĐH KHXH&NV tổ chức thường niên.

'Tóc xanh vạt áo' - ngày hội Việt phục lớn nhất miền Nam trở lại

Sau 3 kỳ tổ chức thành công, ngày hội Việt phục 'Tóc xanh vạt áo' lần thứ 4 chính thức trở lại. Sự kiện được tổ chức vào ngày Chủ nhật, 24/03/2024 tại Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM.

Nâng hạng sản phẩm OCOP

Để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu vào các thị trường tiềm năng, nhiều địa phương đã và đang tập trung vào phân loại sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) nhằm nâng cao giá trị cũng như xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp nông thôn tiêu biểu. Việc thực hiện Chương trình OCOP đem lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên trong quá trình nhân rộng vẫn gặp không ít khó khăn, thách thức. Trong đó, ngoài vấn đề vốn còn cả vấn đề đầu ra cho sản phẩm.

Ca sỹ quê Hà Tĩnh - giọng 'nam hiếm' dòng nhạc dân gian được phong tặng nghệ sỹ ưu tú

Ca sỹ Đăng Thuật quê ở thị trấn Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), vinh dự là 1 trong 264 nghệ sỹ cả nước vừa được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sỹ Ưu tú.

Đắt hàng nước mắm truyền thống làm quà tặng dịp Tết

Ít ai nghĩ nước mắm truyền thống lại có thể trở thành món quà tết, nhưng nhờ vào tính biểu tượng, thiết thực lại giúp sản phẩm này trở nên hút hàng dịp Tết.

Sản phẩm OCOP góp phần nâng cao thu nhập

Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã có 464 sản phẩm được công nhận OCOP. Những sản phẩm này, không chỉ mang đặc trưng riêng của từng địa phương mà còn mang lại giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.

1001 kiểu lừa đảo cổ vật

Tự đánh bóng bản thân thành vua, chúa trong giới cổ vật, rồi tôn món hàng lên bằng cách lợi dụng truyền thông, trưng bày, nói dối về nguồn gốc hoặc gắn mác cung đình, nội phủ dùng trong cung cấm nhằm kiếm lợi nhuận khủng, từ những mặt hàng bình thường nhưng được khoác áo cổ vật quý hiếm để rồi mục đích cuối cùng là đưa các nạn nhân… vào tròng. Nạn lừa đảo cổ vật lại có vẻ như đang 'nở rộ' vào dịp Tết đến xuân về…

'Đặc sản' OCOP muốn ra thế giới phải định vị được thương hiệu

Mỗi sản phẩm OCOP như một đại sứ của vùng, miền và chuyển tải những câu chuyện sản phẩm mang tính nhân văn.

Sức bật mạnh mẽ của sản phẩm OCOP

Trong những năm gần đây, không nhiều ngành hàng nông sản có được tốc độ phát triển nhanh về số lượng và chất lượng như các sản phẩm OCOP. Theo thống kê, đến hết năm 2023, cả nước đã có 11.054 sản phẩm OCOP, vượt hơn 10% so với mục tiêu của cả giai đoạn 2021 - 2025.

Sản phẩm OCOP ngày càng được nâng cao cả về chất và lượng

Với 11.054 sản phẩm OCOP từ 3 sao đến 5 sao trên cả nước, công tác tiêu thụ sản phẩm OCOP luôn được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm.

Bất động sản An Gia miễn nhiệm Tổng giám đốc chỉ sau 7 tháng tại vị

Tổng giám đốc Công ty CP Đầu tư và phát triển bất động sản An Gia (mã ck: AGG), Bà Huỳnh Thị Kim Ánh sẽ chính thức nghỉ việc kể từ ngày 28/12 chỉ sau 7 tháng được bổ nhiệm.

CEO Bất động sản An Gia (AGG) nghỉ việc

Bà Huỳnh Thị Kim Ánh – Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển bất động sản An Gia (mã ck: AGG), sẽ chính thức nghỉ việc kể từ ngày 28/12.

Mắm tôm, miến dong OCOP 'xuất ngoại'

Ông Nguyễn Minh Tiến- Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, năm 2023, mắm tôm Lê Gia đã xuất khẩu sang Nhật và Australia; còn miến dong của Bình Liêu (Quảng Ninh) cũng sắp xuất khẩu sang châu Âu và châu Úc.

Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ảnh hưởng sâu rộng đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội, các địa phương, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP đã bắt kịp xu thế, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm qua kênh thương mại điện tử mua sắm trực tuyến và giảm sự phụ thuộc vào phương thức bán hàng truyền thống. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP cũng còn những khó khăn nhất định như sản phẩm chế biến còn ít, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ dẫn tới sức cạnh tranh của sản phẩm còn hạn chế.

Mắm tôm trở thành sản phẩm OCOP, xuất khẩu sang Nhật Bản, Australia

Lâu nay, mắm tôm là món ăn dân dã của người Việt Nam, nhưng nay đã trở thành sản phẩm OCOP, xuất khẩu sang Nhật Bản, Australia, thậm chí đi vào nhà hàng bún đậu mắm tôm ở New York - Mỹ, theo thông tin từ đại diện Bộ NN-PTNT.

Xuất khẩu mắm tôm sang Nhật Bản và Australia

Tại tọa đàm 'Gia tăng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP' do Tạp chí Công Thương tổ chức ngày 26/12, ông Nguyễn Minh Tiến, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong năm 2023, mắm tôm Lê Gia đã xuất khẩu (XK) sang Nhật, Australia; miến dong của Bình Liêu cũng sắp XK sang châu Âu và châu Úc.

Năm 2024, tiếp tục đẩy mạnh các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Sau hơn 5 năm thực hiện, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) thực hiện theo Quyết định 490/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã và đang phát huy được tác dụng, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân, vùng đồng bào dân tộc, miền núi. Để chương trình OCOP phát triển bền vững, cần có giải pháp đẩy mạnh kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP trong năm 2024.

Lợi nhuận đi lùi, dòng tiền âm kỷ lục nhưng An Gia của Chủ tịch Nguyễn Bá Sáng bảo lãnh nợ 150 tỷ đồng cho công ty khác

Tuy tình hình tài chính không mấy khả quan khi lợi nhuận đi lùi và dòng tiền kinh doanh âm, nhưng khá bất ngờ khi mới đây, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản An Gia (mã ck: AGG) thông báo đã bảo lãnh khoản nợ 150 tỷ đồng chưa tính các khoản phát sinh khác cho Công ty cổ phần Đầu tư Bất động sản Lê Gia.

Doanh nghiệp nội địa thúc đẩy tiêu dùng 'mùa vàng' cuối năm

Chỉ còn gần 2 tháng nữa là kết thúc năm 2023 và bắt đầu Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp (DN) nội địa đang 'lên dây cót' cho mùa mua sắm cuối năm. Đây là thời điểm 'vàng' giúp DN gia tăng doanh số nhất trong năm, từ đó cũng giúp kích cầu tiêu dùng tại thị trường nội địa.

Thanh Hóa: Nhiều sản phẩm OCOP đã xuất khẩu sang các thị trường khó tính

Ông Bùi Công Anh, Phó Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa chia sẻ về kết quả đạt được của chương trình OCOP.

Phát huy tài nguyên bản địa cùng nhau vươn xa

Đó là chủ đề của 'Ngày phụ nữ sáng tạo - khởi nghiệp năm 2023' do Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh và Hiệp hội Doanh nhân nữ Thanh Hóa phối hợp tổ chức tại TP Thanh Hóa từ ngày 30/9 đến 30/10/2023. 36 đơn vị tham gia đều có gian hàng trưng bày giới thiệu và bán sản phẩm tiêu biểu của địa phương mình phục vụ khách hàng, trong đó có không ít sản phẩm OCOP.

Tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP bằng mô hình Mua sắm - Giải trí qua livestream

Hòa nhịp vào xu hướng mua sắm kết hợp giải trí ngày một phổ biến, mô hình bán hàng OCOP qua livestream trên sàn thương mại điện tử được nhiều doanh nghiệp kinh doanh tận dụng và liên tiếp gặt hái được nhiều kết quả khả quan...

Mở hướng xuất khẩu để nâng tầm sản phẩm OCOP

Sau 5 năm triển khai, Chương trình OCOP tỉnh Thanh Hóa đã mang lại những kết quả tích cực, góp phần khơi dậy tiềm năng, lợi thế của các địa phương. Đồng thời, nâng cao trình độ, tư duy sản xuất của người dân, nhất là ở khu vực nông thôn và miền núi.

Tiêu thụ sản phẩm OCOP: Những cách làm hiệu quả

Sau gần 5 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm', Thanh Hóa đã trở thành tỉnh đi đầu trong phát triển sản phẩm OCOP. Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh đã có những cách làm hay, sáng tạo trong tiêu thụ sản phẩm.

Câu chuyện nông sản Việt của doanh nhân trẻ

Những năm qua, đội ngũ doanh nhân xứ Thanh đã không ngừng phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của mình trên mặt trận phát triển kinh tế và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của địa phương. Song song với đó, là những đóng góp lớn lao của doanh nghiệp vì cộng đồng.

Nghĩa đen thành ngữ 'Sợ như bò thấy nhà táng'

Đây là một trong những thành ngữ mà các nhà nghiên cứu, biên soạn từ điển khá thống nhất trong cách giải thích nghĩa đen.

Thanh Hóa: Doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản kỳ vọng bứt phá những tháng cuối năm

Xuất khẩu thủy, hải sản đang bật tăng trở lại những tháng cuối năm, các doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản của tỉnh Thanh Hóa có cơ hội bứt phá.

Thanh Hóa phát triển nông nghiệp bền vững

Xác định khoa học công nghệ là hướng đi bền vững, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp, thời gian qua, tỉnh Thanh Hóa đã rất tích cực ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển theo chuỗi giá trị, thu nhập của người dân từng bước được nâng cao, hướng đến nền nông nghiệp phát triển bền vững.

Để nông sản 'làng ta' ra xứ người

Nông sản Thanh Hóa ngày càng được mở rộng diện tích và nâng cao sản lượng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, để đem lại giá trị lớn hơn, nông sản Thanh Hóa phải từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn để 'xuất ngoại'.

Nên hiểu câu tục ngữ 'Sượng mẹ, bở con' thế nào cho đúng?

Câu tục ngữ Sượng mẹ, bở con được nhiều cuốn từ điển thu thập và đưa ra nhiều cách giảng rất khác nhau:

Hàng Việt ghi điểm trong chuỗi bán lẻ

Chất lượng, mẫu mã, sự đa dạng trong các phân khúc tiêu dùng, giá cả hợp lý… là những 'điểm cộng' khiến hàng Việt ngày càng thâm nhập sâu hơn vào hệ thống bán lẻ của doanh nghiệp ngoại.

Tính chuyện đường dài cho nông sản xứ Thanh

Theo Văn phòng Điều phối Chương trình XDNTM tỉnh, đến cuối tháng 8-2023, Thanh Hóa có 22 sản phẩm OCOP tìm được thị trường xuất khẩu. Đây là niềm vui, cho thấy nông sản làng ta đã vượt qua được hàng rào kiểm định gắt gao để đến trời Âu, Bắc Mỹ - là những thị trường khó tính nhất thế giới hiện nay. Tuy nhiên, đi qua niềm vui ban đầu, khó để nói là đã làm chúng ta hài lòng.

Hoằng Hóa có 29 sản phẩm đạt sao OCOP, đứng thứ 2 toàn tỉnh

Huyện Hoằng Hóa là một trong những đơn vị cấp huyện triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đạt hiệu quả cao. Tính đến đầu tháng 8-2023, trên địa bàn huyện đã có 29 sản phẩm được xếp hạng đạt OCOP 3 sao trở lên, đứng thứ 2 toàn tỉnh, sau huyện Nga Sơn.

Huế tiếp nhận cổ vật do hậu duệ của vua Hàm Nghi trao tặng

Ông Đặng Văn Luyện trao tặng Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế một đôi đũa làm bằng chất liệu xương hà mã - cổ vật đã được vua Hàm Nghi dùng trong nhiều năm.

Trao tặng cổ vật cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Trong khuôn khổ các hoạt động nhân kỷ niệm 100 năm Museé Khải Định – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, sáng 24/8, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế tiếp nhận cổ vật do ông Đặng Văn Luyện - đại diện cho gia đình hậu duệ của vua Hàm Nghi trao tặng.

Thanh Hóa: Tích cực khai trương các cửa hàng bán sản phẩm OCOP

Sau hơn 4 năm thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' đến nay Thanh Hóa đã có hơn 354 sản phẩm OCOP tại 221 xã, phường, thị trấn thuộc 27 huyện, thị xã, thành phố với 260 chủ thể tham gia, trong đó có 1 sản phẩm 5 sao, 54 sản phẩm 4 sao và 299 sản phẩm 3 sao. Để người dân được tiếp cận sản phẩm OCOP tốt hơn, Thanh Hóa đã và đang đẩy mạnh các điểm khai trương bán sản phẩm OCOP.

Kinh doanh phụ tùng xe máy giả mạo nhãn hiệu Honda, một doanh nghiệp ở Pleiku bị xử phạt

Cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai cho biết doanh nghiệp vi phạm về kinh doanh phụ tùng xe máy giả mạo nhãn hiệu Honda vừa thực hiện xong quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nông thôn

Mỗi năm, Sở Công thương đầu tư trên 1 tỷ đồng triển khai các đề án khuyến công (KC) địa phương, gồm hỗ trợ đào tạo nghề, nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp, xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật… Trong đó, hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm, lễ hội là một trong những kênh quảng bá sản phẩm hiệu quả, mang lại cơ hội tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT).

Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP giai đoạn 2021-2025: Những điểm mới và khó khăn khi thực hiện

Ngày 24-2-2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 148/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trong đó điều chỉnh, bổ sung những yêu cầu nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 và phù hợp với thực tiễn ở các địa phương. Quyết định này thay thế Quyết định số 1048/QĐ-TTg về Bộ tiêu chí OCOP giai đoạn 2018-2020 mà các địa phương vẫn đang áp dụng trước đó.

Đẩy mạnh kết nối để tiêu thụ nông sản

Trải qua 3 năm dịch bệnh COVID-19 hoành hành, chuỗi cung - cầu, sản xuất - tiêu thụ sản phẩm của nhiều doanh nghiệp, HTX đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.