Phú Tài (PTB): Kỳ vọng 'gỗ, đá'

Thị giá cổ phiếu PTB của Công ty cổ phần Phú Tài đang cao hơn dự báo của một số công ty chứng khoán, bởi nhà đầu tư kỳ vọng các lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp sẽ tăng trưởng trở lại.

Doanh nghiệp ngành vật liệu 'lấn sân' đầu tư bất động sản

Khi những nút thắt dần được tháo gỡ, mức độ quan tâm đến bất động sản tăng lên, thị trường địa ốc có thêm nhiều tân binh nhập cuộc.

Xuất khẩu gỗ tăng trưởng, doanh nghiệp có hưởng lợi?

Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng lợi nhuận các doanh nghiệp trong ngành biến xuất khẩu gỗ và lâm sản đã có những tín hiệu tích cực ngay những tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, bài toán đặt ra trong thời gian tới vẫn là làm sao thích nghi với tình hình mới, có đơn hàng, duy trì nhà máy tồn tại, phát triển.

Từ 'bán gỗ' lấn sân sang... 'làm nhà'

Từ vai trò nhà cung cấp vật liệu cho các dự án, một số doanh nghiệp sản xuất gỗ đang có động thái lấn sân sang lĩnh vực bất động sản.

Đầu tư bất động sản: 'Trong chán, ngoài thèm'!

Bất động sản có vị trí tốt, giá giảm, hoặc mang lại dòng tiền ổn định đang là mục tiêu đầu tư của một số doanh nghiệp sản xuất.

Gỗ Đức Thành lấn sân sang lĩnh vực bất động sản

Tín hiệu đơn hàng quay trở lại và dòng tiền ổn định giúp CTCP Chế biến gỗ Đức Thành (mã GDT) tự tin mở rộng sang lĩnh vực bất động sản.

Gỗ Đức Thành (GDT) chi 138 tỷ đồng mua thêm một nhà xưởng tại Bình Dương

Công ty cổ phần Chế bến Gỗ Đức Thành (mã GDT) sẽ nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Bình Dương với giá trị 138 tỷ đồng để làm nhà xưởng.

Gỗ Đức Thành (GDT) sẽ dùng 138 tỷ đồng để thâu tóm một bất động sản ở tỉnh Bình Dương

Vừa hé lộ kế hoạch dùng tiền nhàn rỗi tại Đại hội, CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành (mã GDT – sàn HOSE) đã thông qua kế hoạch chi tiết mua quỹ đất 28.666,7 m2.

ĐHĐCĐ Gỗ Đức Thành (GDT): Lên kế hoạch tăng trưởng trở lại trong năm 2024

Ngày 18/5/2024, CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành (mã GDT – sàn HOSE) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.

Cổ đông nhỏ náo loạn Đại hội Gỗ Đức Thành

Cứ đến mùa đại hội cổ đông, tại TP.HCM xuất hiện một nhóm khoảng hơn chục người, bằng việc mua chỉ mua và sở hữu từ 1 đến vài chục cổ phiếu để có quyền tham dự đại hội cổ đông nhằm mục đích nhận quà, ăn uống, gây không ít phiền toái cho doanh nghiệp…

Đâu là động lực cho xuất khẩu phục hồi trong thời gian tới?

Sau khi duy trì những con số tích cực về xuất nhập khẩu trong tháng 1/2024, điều kỳ vọng là hoạt động xuất khẩu sẽ có động lực hồi phục tốt hơn nữa trong thời gian tới. Điều này rất cần các doanh nghiệp Việt tự tin vươn xa, thích ứng, linh hoạt trước các biến động, có sách lược phù hợp nhất cho mình.

Tạo giá trị xanh từ cái bắt tay của hai gã khổng lồ ngành gỗ và năng lượng tái tạo

Bạn có thể làm gì để cắt giảm gần 2.000 tấn CO2/năm? Điều tưởng chừng như 'không thể' này sẽ trở thành 'có thể' khi Gỗ Đức Thành bắt tay với GreenYellow để lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời cho nhà máy của Công ty tại tỉnh Bình Dương.

Gỗ Đức Thành (GDT) 'ế' 753.500 cổ phiếu phát hành riêng lẻ

Lên kế hoạch chào bán cho 65 nhà cung cấp và đối tác nhưng chỉ có 39 bên tham gia trong đợt phát hành riêng lẻ của CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành (mã GDT – sàn HOSE).

Doanh nghiệp gỗ tìm đường lấy lại thị trường xuất khẩu

Các doanh nghiệp Việt đang mở rộng sang các thị trường xuất khẩu tiềm năng khác như Ấn Độ, Trung Đông, bên cạnh các thị trường truyền thống.

Doanh nghiệp Việt tìm cơ hội tại thị trường nội địa

Từ đầu năm đến nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng thị trường nội địa luôn tăng trưởng 2 con số. Điều đó cho thấy, nếu được khai thác hiệu quả, thị trường nội địa sẽ là cứu cánh cho doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, góp phần kích thích sản xuất.

Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ: Chủ động để không bị động

kinhtedothi - Những thông tin dự báo tích cực lẫn không khả quan về nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu nhập khẩu từ thị trường Mỹ trong những tháng cuối năm 2023 là điều mà các nhà quản lý, DN xuất khẩu cần phải theo dõi sát sao.

Gỗ, dệt may: Những ngành hàng tỷ USD giữ vị thế tại thị trường Hoa Kỳ

Năm 2022, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam vượt mốc 100 tỷ USD, đạt hơn 123 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2021, trong đó nhiều ngành hàng đạt mức tăng trưởng ấn tượng.

Khai thác thị trường nội địa giúp doanh nghiệp bù đắp khó khăn trong xuất khẩu hàng hóa

Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh tình hình xuất khẩu hàng hóa chưa khởi sắc rõ nét trong tháng 7 và 8/2023, việc khai thác có hiệu quả thị trường nội địa với sức mua của 100 triệu dân là giải pháp giúp doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa, góp phần kích thích sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế.

Từ đầu năm đến 15/8, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 402,61 tỷ USD

Tính từ đầu năm đến hết ngày 15/8/2023, cán cân thương mại hàng hóa của nước ta thặng dư 16,26 tỷ USD.

Bức tranh xuất khẩu đã sáng hơn

Chật vật tìm kiếm đơn hàng và vượt rào cản 'xanh' là những gì mà doanh nghiệp xuất khẩu đã phải trải qua trong suốt nhiều tháng qua. Nỗ lực này đã mang lại thành quả khi đầu tháng 7, bức tranh xuất khẩu bật sáng ở nhiều ngành.

Thiếu đơn hàng xuất khẩu, doanh nghiệp tìm đường quay về 'sân nhà'

Xuất khẩu gặp khó do đơn hàng sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp đã tìm về thị trường nội địa. Song, đường về 'sân nhà' với gần 100 triệu dân cũng không dễ dàng.

Triết lý làm ăn 'đàng hoàng' của người thừa kế thương hiệu Gỗ Đức Thành

Gánh vác sự nghiệp gia đình trong tình thế bất khả kháng, đó là lúc cha bệnh nặng, các em còn nhỏ tuổi, công ty lâm cảnh nợ nần, chị Lê Hải Liễu, Chủ tịch HĐQT Công ty Chế biến Gỗ Đức Thành vốn chỉ nghĩ rằng trả hết nợ sẽ rời công ty để trở về với ước mơ riêng. Tuy nhiên, suy nghĩ đó đã được gạt bỏ sau khi chị dấn thân vào việc kinh doanh với phương châm 'đàng hoàng' với khách hàng, đối tác, người lao động và cả cổ đông. Trong talkshow dưới đây, nữ doanh nhân này đã kể về hành trình xây dựng và gìn giữ giá trị cốt lõi, cũng là trụ cột giữ cho doanh nghiệp tồn tại qua rất nhiều cuộc khủng hoảng, khó khăn và phát triển qua hàng chục năm.

'Cú chuyển mình' cho ngành hàng xuất khẩu chủ lực thoát cảnh thụt lùi

Nhìn vào tình hình xuất khẩu đồ gỗ, dệt may và các lĩnh vực xuất khẩu chủ lực khác sẽ thấy để thoát cảnh thụt lùi trong các tháng cuối năm nay đang đòi hỏi cần tiếp tục có 'cú chuyển mình' từ việc nhanh chóng tìm ra nút thắt và thích ứng tốt hơn, chắt chiu từng đơn hàng, có các sáng kiến bền vững, đáp ứng những tiêu chuẩn xanh, thay đổi mẫu mã, mở rộng thị trường, đổi mới công nghệ… Để từ đó có thể biến những bất lợi thành cơ hội, biến nguy cơ thành thời cơ.

Doanh nghiệp xuất khẩu quay lại sân nhà

Xuất khẩu gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may, thủy sản, gỗ đang tìm cách đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường trong nước.

Giải 'bài toán khó' nguyên liệu cho doanh nghiệp gỗ và dệt may khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ

Trong năm 2023, theo đánh giá của Bộ Công Thương, kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục duy trì ở mức trên 100 tỷ USD. Tuy nhiên, những khó khăn còn khó lường, nhất là sự thay đổi của các quy định, đạo luật sẽ là sức ép không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Tọa đàm Đánh giá tình hình trao đổi thương mại song phương với Hoa Kỳ 6 tháng đầu năm 2023

Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương vừa tổ chức chương trình Tọa đàm trực tuyến Đánh giá tình hình trao đổi thương mại song phương với Hoa Kỳ.

Nỗ lực kích cầu tiêu dùng nội địa

Tiêu dùng nội địa dù đã có những tín hiệu tích cực nhưng vẫn còn rất nhiều việc cần làm để thúc đẩy chi tiêu, giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất - kinh doanh

Xuất khẩu gỗ đón đơn hàng trở lại

Đơn hàng xuất khẩu gỗ đang có trở lại, tuy nhiên số lượng đơn hàng không còn lớn như trước đây, và thời gian giao hàng bị rút ngắn lại.

Xuất khẩu gỗ sắp qua giai đoạn khủng hoảng, doanh nghiệp lên dây cót sẵn sàng 'chạy'

Động thái mới từ thị trường gỗ là tín hiệu cho thấy những ngày u tối với ngành gỗ có thể sắp qua.

Xuất khẩu chờ cơ hội khi... 'bão tan'

Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường sẽ 'khát' hàng… Đó là lý do để nhiều doanh nghiệp xuất khẩu chuẩn bị nguyên liệu, máy móc đón cơ hội nhanh nhất khi thị trường toàn cầu khởi sắc trở lại.

Lãnh đạo Nhựa Bình Minh (BMP) tham gia vào Gỗ Đức Thành (GDT) để hỗ trợ phát triển thị trường nội địa

Ngày 25/3, CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành (mã GDT – sàn HoSE) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023.

Năm 2022, Gỗ Đức Thành đạt doanh thu 400 tỉ đồng

Năm 2022, Công ty cổ phần chế biến Gỗ Đức Thành đạt doanh thu 400 tỉ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2021, lãi ròng hơn 69 tỉ đồng, tăng 13,7% so với cùng kỳ.

Gỗ Đức Thành đặt mục tiêu doanh thu tăng 30%,cựu CEO Nhựa Bình Minh sắp tham gia HĐQT

Theo kế hoạch, Công ty cổ phần Chế biến Gỗ Đức Thành (mã GDT – HOSE) tổ chức Đại hội cổ đông thường niên năm tài chính 2022 vào ngày 25/3/2023 tại TP. Hồ Chí Minh.

Năm 2023, thị trường tiêu dùng nội địa sẽ bứt tốc?

Đối với những ngành hàng xuất khẩu chủ lực thì thị trường tiêu thụ nội địa sẽ là 'miếng bánh' hấp dẫn và tiềm năng nhất trong nửa năm 2023.

Ngành gỗ xoay xở giữ việc làm

Dù gặp khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ nỗ lực xoay xở để giữ việc làm cho người lao động, chuẩn bị nguồn lực chờ thời cơ

Doanh nghiệp ngành gỗ cần 'bệ đỡ' chính sách

Tín hiệu từ thị trường xuất khẩu đang rất tốt, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất đã kín đơn hàng đến hết quý III/2022. Dù vậy, doanh nghiệp vẫn cần 'bệ đỡ' chính sách để phát triển.

Doanh nghiệp xuất khẩu thận trọng với đơn hàng lớn

Xăng dầu, chi phí vận chuyển, giá nguyên vật liệu liên tục tăng cao đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu dè dặt và thận trọng trong việc nhận đơn hàng mới.