Vua Việt nào có 'tướng rồng'?

Rồng là con vật trong tưởng tượng. Cả châu Âu, châu Á, người dân đều sáng tạo ra hình dáng của nó từ hàng nghìn năm trước. Tuy nhiên, ở các nước Á Đông, rồng lại được coi là biểu tượng của quyền lực, của vương mệnh, hình ảnh rồng tượng trưng cho vua, cho hoàng đế.

Đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở Hà Tĩnh là di tích quốc gia

Đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở tỉnh Hà Tĩnh đã được Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VHTT&DL) công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Hà Tĩnh có thêm 1 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng cấp quốc gia

Với nhiều giá trị lịch sử văn hóa, đền thờ Phạm Tôn Tuyển ở xã Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Khắc phục tình trạng đổ vật liệu xây dựng trên vỉa hè, dưới lòng đường sau ý kiến phản ánh của Báo Thanh Hóa

Sau khi Báo Thanh Hóa đăng tin 'Cần xử lý nghiêm tình trạng đổ vật liệu xây dựng tràn lan trên vỉa hè, dưới lòng đường, gây mất an toàn giao thông', UBND TP Thanh Hóa đã chỉ đạo chấn chỉnh, khắc phục tình trạng trên.

Độc đáo cây cầu 'trên là nhà dưới là cầu' 250 năm tuổi ở Thừa Thiên Huế

Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy) được người dân và du khách biết đến là một trong những điểm du lịch nổi tiếng và đặc sắc của vùng đất cố đô Huế bởi sự cổ kính và độc đáo ở kiến trúc theo lối 'thượng gia hạ kiều'.

Ghé thăm cây cầu ngói Thanh Toàn 247 tuổi bên dòng sông Như Ý

Cầu ngói Thanh Toàn được xây dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều,' dài 16,85m và rộng 4,63m; làm bằng gỗ, phía trên lợp mái ngói ống tráng men, dùng hoa văn rồng, phượng trang trí.

Về Xuân Sinh nghe chuyện các vị vua thời Lê Trung hưng

Trên vùng đất 'địa linh nhân kiệt' và 'thang mộc' của 2 vương triều Tiền Lê, Hậu Lê, không chỉ có đền thờ Lê Hoàn, có kinh đô tưởng niệm Lam Kinh, mà còn có kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường nơi hào kiệt bốn phương trông về với lòng ngưỡng mộ và mong muốn giương cao ngọn cờ trung hưng, phù Lê, chống Mạc. Ở đó, mỗi di tích chứa đựng cả hàng trăm câu chuyện, hàng nghìn hiện vật.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Cận cảnh cầu cổ 250 tuổi có kiến trúc 'thượng gia hạ kiều' độc nhất cố đô Huế

Cầu ngói Thanh Toàn là một trong số ít cây cầu dựng theo lối 'thượng gia hạ kiều' còn sót lại ở Việt Nam và được xem là công trình làng quê đẹp nhất xứ Huế.

Nguyễn Huệ hành quân hay Nguyễn Thiếp dựng quân?

Đã tròn 300 năm ngày sinh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Do những ghi chép, sách văn trong gia tộc Nguyễn Thiếp hầu như chưa được công bố nên hiểu biết về Nguyễn Thiếp còn rất ít, thậm chí có chỗ sai lệch. Vai trò của ông và anh em, con cháu trong gia tộc góp phần làm nên chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa lẫy lừng vẫn còn chưa được ghi nhận và làm sáng rõ.

Loại bánh trước kia vua rất thích, thời nay mang lại đời sống ấm no cho cả làng

Sau khi ăn thấy lạ, ngon, độc đáo nên nhà vua ban chỉ hằng năm phải dâng loại bánh này lên vua…Thời nay, có hàng trăm hộ sản xuất bánh, mỗi một hộ gia đình mang một phong cách và đặc trưng riêng.

Mỹ nhân đặc biệt nào khiến Vua Gia Long mang tiếng lấy 'vợ thừa'?

Mặc các cận thần phản đối vì lấy thừa vợ của giặc, vua Gia Long trả lời: 'Tất cả giang sơn này, cái gì mà ta không lấy từ trong tay giặc, cứ gì một người đàn bà?'. Người phụ nữ đó là công chúa Lê Ngọc Bình.

Cầu ngói Thanh Toàn

Đây là cây cầu cổ, bắc qua đoạn cuối sông Như Ý, thuộc làng Thanh Thủy Chánh (xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế), cách thành phố Huế khoảng 8km về phía đông.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Khám phá vị vua Việt lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác

Không chỉ giỏi về âm nhạc mà vua Lê Hiển Tông còn có nhiều tài lẻ khác. Ông là một trong những vị vua đặc biệt khi lên ngôi nhờ vào giấc mơ của người khác.

Bên trong ngôi cổ tự lâu đời nhất Bình Định

Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Phúc Ấm

Chính quyền và Nhân dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Phúc Ấm.

Công chúa duy nhất của nước Việt lấy 2 vua làm chồng là ai?

Đây là công chúa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có chồng là hai vị vua của hai triều đại đối địch.

Dừng đấu giá sắc phong Việt Nam rao bán tại Trung Quốc

Cục Văn hóa và Du lịch Thượng Hải (Trung Quốc) vừa ra thông báo đã yêu cầu tạm dừng việc đấu giá sắc phong Việt Nam và sẵn sàng phối hợp để xác minh thông tin.

Bộ Văn hóa thông tin nóng về vụ sắc phong Việt bị rao bán ở Trung Quốc

Hãng đấu giá Dương Minh Thượng Hải đã hủy và gỡ bỏ thông tin về phiên đấu giá 12 đạo sắc phong có nguồn gốc của Việt Nam.

'Hòn non bộ' độc đáo với hàng chục bài thơ cổ ở Ninh Bình

Hơn 40 bài thơ cổ bằng chữ Hán được khắc vào núi đá, trải qua hàng trăm năm vẫn trường tồn với thời gian.

Xác minh thông tin sắc phong Việt Nam được đấu giá ở Trung Quốc

Cục Di sản Văn hóa cho biết đã gửi công văn cho các địa phương liên quan nhằm xác minh thông tin nhiều sắc phong có thể có nguồn gốc Việt Nam được rao bán ở phiên đấu giá tại Trung Quốc.

Xác minh tin 'sắc phong Việt Nam được đấu giá ở Trung Quốc'

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết đang xác minh tin nhiều sắc phong thời Hậu Lê, Nguyễn được rao bán ở phiên đấu giá tại Trung Quốc.

Xung quanh việc các cuốn sách cổ và băng phim bị hư hỏng

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mới công bố thông tin về đợt rà soát, hiện kho lưu trữ đã bị thất lạc 107 quyển sách, trong đó có 25 quyển sách cổ và 2 thác bản.

Dấu ấn một Hà Nội xưa, tràn đầy sức sống

'Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về', hình ảnh của những cửa ô Hà Nội xưa giờ chỉ còn hiện hữu trong câu hát, vần thơ, ký ức mỗi người Hà Nội. Sau những biến cố lịch sử và thời gian, những dấu tích của kinh thành Thăng Long xưa đã dần phai mờ, chỉ còn lại một cửa ô duy nhất đó là Ô Quan Chưởng, còn được biết đến với cái tên Ô Đông Hà, được xây dựng vào thời vua Lê Hiển Tông (1749). Trải qua bao năm tháng, Ô Quan Chưởng vẫn tồn tại như một minh chứng về một Hà Nội cổ kính, rêu phong, nhưng vẫn luôn tràn đầy sức sống.

Công chúa nào chịu nỗi oan giết vua Quang Trung vì ghen tuông?

Là công chúa thứ 9 của vua Lê Hiển Tông được gả cho vua Quang Trung, nhưng khi vua qua đời, bà bị mang tiếng oan vì ghen tuông mà đầu độc giết chồng.

Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 chồng làm vua là ai?

Bà là công chúa út của vua Lê Hiển Tông, số phận đưa đẩy kết duyên với hai vị vua của 2 triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.

Vị vua nào có cuộc đời kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam, 3 người con rể đều làm vua?

Ông là một trong những vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Hậu Lê, 3 người con rể của ông sau này đều lên làm vua.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 19)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam vay nợ khắp nơi, có biệt danh 'Chúa Chổm'?

Vị vua nhà Hậu Lê từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi trong kinh thành, khiến người dân đặt cho biệt danh 'Chúa Chổm', ông là ai?

Vị vua nào trong lịch sử Việt Nam có biệt danh là Chúa Chổm?

Ông được biết đến là vị vua đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng, là vua nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, tên thật là Lê Duy Ninh. Ông còn được dân gian ưu ái cho mỹ danh nghèo nàn chúa Chổm.

Cận cảnh kiến trúc độc đáo ở ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo, đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An) còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Cận cảnh kiến trúc độc đáo ở ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo, đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An) còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Mùa xuân lễ Mẫu

Nhiều áng ăn chương, nhiều trang sách sử viết rằng, cứ mỗi độ xuân sang, từng đoàn người, tốp năm tốp bảy, khăn lượt áo chảy ngược lên xứ Tuyên. Phải chăng vì xứ Tuyên mờ ảo màn sương là một miền Văn hóa tâm linh.

Điều đặc biệt của sách cổ 'Toàn Việt thi lục' vừa thất lạc

Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất 25 cuốn sách cổ quý hiếm, trong đó có 4 cuốn 'Toàn Việt thi lục'. Đây là bộ sách lớn do nhà bác học Lê Quý Đôn sưu tập và biên soạn theo lệnh của nhà vua.

Ai tư vãn - Uẩn khúc Ngọc Hân'' làm sáng Dalat Opera House

Đêm 21/12, sân khấu Nhà hát Dalat Opera House tại Quảng trường Lâm Viên một lần nữa lại sáng đèn bởi vở kịch lịch sử 'Ai tư vãn - Uẩn khúc Ngọc Hân', tác giả Lưu Quang Vũ, đạo diễn Hoàng Hải, cố vấn nghệ thuật NSND Hồng Vân và nghệ sĩ Hoàng Sơn do sân khấu kịch Hồng Vân (TP Hồ Chí Minh) tổ chức biểu diễn.