Trước tình trạng số trẻ nhiễm virus Adeno gia tăng, theo các chuyên gia, phụ huynh không nên quá hoang mang mà cần tỉnh táo để phát hiện kịp thời và phòng lây nhiễm.
Ngày 16-9, TS Lê Kiến Ngãi, Trưởng Khoa Dự phòng và Kiểm soát, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, trước số trẻ em bị nhiễm Adenovirus tăng đột biến, trong đó có nhiều ca nguy kịch và tử vong phản ánh thực trạng mầm bệnh Adenovirus đang tồn tại nhiều trong cộng đồng.
'Nhiều nghiên cứu của các nước trên thế giới cho thấy viêm phổi do virus Adeno có thể trở thành dịch và những dịch này thông thường hay tăng lên sau các đợt dịch sởi, cúm', PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh, Giám đốc Trung tâm Hô hấp (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết.
Trên cả nước đã có 6 trẻ em tử vong do virus Adeno - tác nhân virus gây tình trạng viêm ở hệ thống hô hấp. Số ca nhiễm Adeno gia tăng cao từ tháng 8/2022.
Ngày 15/9, Bệnh viện Nhi Trung ương thông tin, từ tháng 8/2022 đến nay, số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện tại Bệnh viện gia tăng đột biến. Tính đến ngày 12/9/2022, tổng số ca nhiễm Adenovirus được ghi nhận tại Bệnh viện là 412 ca, nhiều hơn cả năm 2021 và tăng hơn 44,1% so với cùng kỳ, trong đó đã có 6 trường hợp bệnh nhân tử vong có nhiễm Adenovirus.
Theo chuyên gia y tế, Adenovirus virus là virus đường hô hấp, thường gây bệnh cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em nhỏ.
Hiện Việt Nam chưa có vaccine phòng bệnh đặc hiệu riêng cho virus Adeno. Vì vậy, phụ huynh cần hướng dẫn trẻ vệ sinh cơ thể, đảm bảo môi trường thông thoáng, dinh dưỡng hợp lý và thực hiện tiêm chủng đủ vaccine theo hướng dẫn.
PGS.TS Hanh cho biết, với cơ địa khỏe mạnh, người mắc virus Adeno có thể tự khỏi nhưng với người có bệnh nền, sức đề kháng kém dễ suy hô hấp. Nếu không được chẩn đoán sớm, điều trị sớm, người bệnh có thể tử vong.
Tính từ đầu năm đến ngày 12/9, tổng số ca nhiễm Adenovirus được ghi nhận tại BV Nhi Trung ương là 412, nhiều hơn cả năm 2021 và tăng hơn 44,1% so với cùng kỳ, trong đó có 6 ca bệnh tử vong. Riêng từ tháng 8 đến nay, số ca bệnh Adeno tại BV này tăng đột biến.
Bệnh viện Nhi Trung ương vừa có báo cáo Bộ Y tế về việc phát hiện thấy có sự gia tăng số bệnh nhân có xét nghiệm mắc Adenovirus đến khám và điều trị tại bệnh viện trong những tuần vừa qua.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, tính từ đầu tháng 8/2022 đến nay, số ca bệnh nhiễm virus Adeno - một trong những nguyên nhân gây viêm đường hô hấp ở người nhất là đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt chúng gây ra viêm phổi cho trẻ em với tỷ lệ tử vong từ 8-10% đang gia tăng đột biến.
Số ca nhiễm virus Adeno tại Bệnh viện Nhi Trung ương tăng đột biến với 412 ca, trong đó 6 bệnh nhi đã tử vong.
Số ca nhiễm virus Adeno tại Bệnh viện Nhi Trung ương tăng bất thường với 412 ca, trong đó 6 bệnh nhi đã tử vong.
Từ tháng 8/2022 đến nay, số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương gia tăng đột biến. Hiện đã ghi nhận 412 ca, trong đó 6 trường hợp đã tử vong.
Từ tháng 8 đến nay, số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện tại BV Nhi Trung ương gia tăng đột biến, đã có 6 trẻ tử vong.
Từ tháng 8 đến nay, Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận 412 ca nhiễm Adenovirus, nhiều hơn cả năm 2021 và tăng hơn 44,1 so với cùng kỳ, trong đó có 6 trẻ tử vong.
Số ca nhiễm virus Adeno tại Bệnh viện Nhi Trung ương tăng đột biến với 412 ca, trong đó 6 bệnh nhi đã tử vong.
Tính đến ngày 12-9-2022, tổng số ca nhiễm Adenovirus được ghi nhận tại Bệnh viện Nhi Trung ương là 412 ca, trong đó đã có 6 trường hợp tử vong.
Ngày 15/9, Bệnh viện (BV) Nhi Trung ương thông tin cảnh báo, từ tháng 8/2022 đến nay, số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện tại BV gia tăng đột biến. Virus Adeno có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Tính đến ngày 12/9/2022, tổng số ca nhiễm Adenovirus được ghi nhận tại Bệnh viện là 412 ca, nhiều hơn cả năm 2021 và tăng hơn 44,1% so với cùng kỳ, trong đó đã có 6 trường hợp bệnh nhân tử vong có nhiễm Adenovirus.
Ngày 15/9, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết từ tháng 8 đến nay, số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương gia tăng đột biến.
TS. BS. Lê Kiến Ngãi, Khoa Dự Phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Nhi Trung Ương giải đáp chi tiết những thắc mắc về tên các biến thể của vi rút SARS-CoV-2 được đặt như thế nào; Biến thế phụ BA.2.75 của Omicron có nguy cơ xâm nhập vào nước ta có thực sự đáng lo ngại hay không
Sau khỏi Covid-19, bé T.A.Đ (9 tuổi) ở Hà Nội có biểu hiện bất thường. Chiều chiều, những trận sốt 40 độ C lại ập đến với cậu bé chưa tiêm vắc xin này. 100 ngày sau đó là chuỗi ngày vật lộn, tổng viện phí lên tới 250 triệu đồng.
Nhân Mã là biệt danh được cộng đồng mạng đặt cho biến thể phụ BA.2.75 đang tạo nên sự lo lắng lớn về làn sóng dịch mới.
BA.2.75 - biến thể phụ mới của Omicron, có biệt danh là 'Centaurus - Nhân mã'. Đến nay, biến thể phụ này chưa xuất hiện tại Việt Nam, nhưng nguy cơ xâm nhập vào nước ta là hoàn toàn có thể.
Sáng ngày 25/4, Đoàn công tác của Bộ Y tế đã tiến hành kiểm tra công tác tiêm chủng vaccine COVID-19 cho trẻ em tại một số điểm tiêm trên địa bàn. Qua đánh giá chung, công tác chuẩn bị, quy trình và quá trình tiêm chủng tại các điểm tiêm diễn ra đầy đủ và đảm bảo.
Hiện nay, Hà Nội và nhiều địa phương trên cả nước đã tổ chức tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi. Đến nay, cả nước có 88.820 liều vaccine phòng Covid-19 tiêm cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi.
Theo TS.BS. Lê Kiến Ngãi, tất cả trẻ 5-11 tuổi sẽ được tiếp cận với các điểm tiêm vắc xin Covid-19 tại cộng đồng trước.
Theo khuyến cáo của bác sĩ BV Nhi Trung ương, những trẻ mới tiêm vaccine Covid-19 nên đợi ít nhất 14 ngày sau mới tiêm các vaccine khác.
Đặc biệt lưu ý trong 3 ngày đầu sau tiêm vắc xin, phụ huynh cần chú ý không để trẻ vận động mạnh, thực hiện các hoạt động gắng sức, hay chơi thể dục thể thao.
Trong các chỉ đạo về tiêm vaccine phòng COVID-19, Thủ tướng Chính phủ liên tục yêu cầu ngành y tế và các địa phương chuẩn bị sẵn sàng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện bảo quản, địa điểm, nhân lực để tiêm cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi ngay sau khi được cung ứng vaccine, bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả; hoàn thành trong quý II/2022. Tính đến ngày 19/4 có 9 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ trong độ tuổi này.
Bộ Y tế khuyến cáo cha mẹ khi thấy trẻ 5-11 tuổi sau tiêm vaccine COVID-19 có một trong những dấu hiệu sau thì cần đưa con tới viện ngay.
Ngày 18/4, có thêm hơn 16.600 trẻ lớp 6 (11 tuổi) ở Hà Nội được tiêm vaccine COVID-19, nâng tổng số trẻ trong độ tuổi này được tiêm trong 3 ngày 16-18/4 lên gần 25.100.
Cộng dồn 2 ngày (16-17/4), Hà Nội đã tiêm được 8.435 mũi tiêm an toàn cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi. Sau 28 ngày, các em sẽ được tiêm mũi 2.
Từ 17/4, Hà Nội đồng loạt tổ chức tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi. Cùng ngày, Hà Nam là địa phương thứ 4 trên cả nước, sau Quảng Ninh, Hà Nội, TPHCM, tiêm vắc xin cho trẻ nhỏ. Từ tuần này, chiến dịch tiêm vắc xin cho trẻ em được triển khai trên toàn quốc.
Viêm cơ tim và phản vệ là những phản ứng nặng nhất ở trẻ sau tiêm vaccine phòng Covid-19 nhưng rất hiếm gặp.
Về mặt lý thuyết, vaccine Covid-19 mRNA sẽ không tác động tới nhân của tế bào. Theo phân tích về mặt khoa học thì phụ huynh có thể hoàn toàn yên tâm vì không có cơ chế ảnh hưởng tới cấu trúc di truyền.
Sáng nay, TP HCM bắt đầu tiêm vắc-xin Covid-19 cho trẻ 5 đến dưới 12 tuổi. Trong tuần tới cả nước đồng loạt triển khai tiêm chủng cho nhóm trẻ này. Vậy việc tiêm vắc-xin cho trẻ cần những lưu ý gì, khi trẻ gặp phản ứng nên làm gì?
Theo dự kiến, trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi tại Hà Nội sẽ bắt đầu được tiêm vaccine Covid-19 từ ngày mai (16/4).
Hiện nay, rất nhiều cha mẹ lo ngại trước thông tin tiêm vắc xin Covid-19 cho nhóm trẻ từ 5-11 tuổi có thể ảnh hưởng tới quá trình dậy thì, chức năng sinh sản.