Tăng cường phòng ngừa bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ

Các chuyên gia y tế thảo luận về tình hình và gánh nặng của các bệnh truyền nhiễm ở trẻ nhỏ, nhất là sau dịch COVID-19 một số vắc-xin thiết yếu bị gián đoạn.

Cần tiêm ngừa khẩn cấp các bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở trẻ em

Hiện các bệnh như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B đã xuất hiện trở lại với tốc độ đáng lo ngại, đặt ra thách thức lớn cho ngành y tế. Việc tiêm phòng đầy đủ và sớm là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ em trước nguy cơ lây nhiễm và biến chứng nghiêm trọng.

Tiêm chủng sớm để bảo vệ trẻ nhỏ khỏi các nhóm bệnh thường gặp nguy hiểm

Theo các chuyên gia y tế, việc chủng ngừa sớm là một trong những biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là với các nhóm bệnh thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B.

Giải pháp can thiệp chủ động để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm cho trẻ

Khởi động tại Đồng Nai, tiếp đến là Bình Định và Hà Nội, chuỗi hội thảo cập nhật tình hình dịch tễ và giải pháp chủ động phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ đã thu hút sự tham gia của hơn 2.000 chuyên gia y tế trong lĩnh vực nhi khoa, dự phòng và bệnh truyền nhiễm trên cả nước tham gia .

Chuyên gia y tế khuyến cáo chủ động phòng ngừa các bệnh nhiễm nguy hiểm cho trẻ nhỏ

Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp là viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm hầu họng, và viêm phổi; Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 80% trẻ em dưới 3 tuổi...

Tiêm chủng sớm - 'lá chắn' bảo vệ trẻ em trước các bệnh truyền nhiễm

Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...

Viêm tai giữa có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Nếu không điều trị đúng cách, viêm tai giữa có thể gây ra biến chứng như mất thính lực vĩnh viễn, suy giảm khả năng ngôn ngữ hoặc thậm chí tử vong đối với trường hợp biến chứng có mủ ở nội sọ.

Chuyên gia nói về đợt lây lan bạch hầu ở Bắc Giang, Nghệ An

Các chuyên gia cho rằng tất cả người bệnh nghi bạch hầu phải được cách ly, theo dõi, chẩn đoán và điều trị.

Bệnh viện Nhi TƯ hưởng ứng Ngày Vệ sinh tay toàn cầu 2024: Rửa tay phòng chống nhiễm khuẩn

Hưởng ứng Ngày Vệ sinh tay toàn cầu (5/5) nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của vệ sinh tay trong phòng chống nhiễm khuẩn, BV Nhi Trung ương đã tổ chức Ngày hội Vệ sinh tay năm 2024 với nhiều hoạt động sôi nổi và ý nghĩa.

22 ca tử vong do bệnh dại, Bộ Y tế khuyến cáo phòng bệnh

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế thông tin, chỉ trong 2 tháng đầu năm 2024, cả nước đã ghi nhận 22 trường hợp tử vong do bệnh dại, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023.

Không chủ quan với bệnh dại

Dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo, nhưng thời gian qua, số ca bệnh dại có chiều hướng gia tăng tại nhiều địa phương. Theo các chuyên gia y tế, phần lớn những ca tử vong do bệnh dại là vì chủ quan không tiêm vaccine phòng dại sau khi bị chó cắn.

Vì sao tử vong do bệnh dại gia tăng?

Từ đầu năm 2024, cả nước liên tiếp ghi nhận nhiều ca tử vong do bệnh dại. Tại Việt Nam, bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm lưu hành có số ca tử vong trên người cao nhất trong 5 năm qua và xu hướng gia tăng trong những năm gần đây.

Hàng loạt trẻ nhỏ bị vật nuôi tấn công

Chỉ trong vòng 1 tuần, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 90 trường hợp bị chó, mèo, khỉ, chuột, thỏ… cắn hoặc cào.

Nhiều trẻ bị chó cắn rất thương tâm

Chỉ trong vòng 1 tuần, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 90 trường hợp bị động vật cắn hoặc cào. Trong đó có những trẻ bị chó cắn rất thương tâm

Nhiều trẻ bị chó nhà tấn công dịp Tết Nguyên đán

Chỉ trong vòng 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 90 trường hợp bị chó, mèo, khỉ, chuột, thỏ… cắn hoặc cào. Trong đó, có những trường hợp bị chó nhà cắn rất thương tâm.

Dịp Tết Nguyên đán, nhiều trẻ nhỏ bị chó cắn thương tâm

Trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua, nhiều trẻ được gia đình đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương trong tình trạng rất thương tâm do có nhiều vết thương toàn thân vì bị chó cắn.

Đến nhà bà chúc Tết, bé trai 7 tuổi bị chó cắn thủng ruột

Bé trai 7 tuổi ở Bắc Giang cùng bố mẹ sang nhà bà ngoại chúc Tết chẳng may bị chó cắn vào bụng, thủng ruột phải đi cấp cứu gấp.

Bị chó cắn thủng ruột ngày đầu năm khi đi chúc Tết

Đi chúc Tết nhà bà ngoại, bé trai bị chó bất ngờ lao ra cắn tới tấp vào vùng lưng, bụng, đùi, đến mức thủng ruột.

Bé trai bị chó cắn thủng ruột khi đi chúc Tết

Bé trai 7 tuổi ở Bắc Giang đến nhà bà ngoại chúc Tết, bất ngờ bị chó lao tới cắn tới tấp vào vùng lưng, bụng, đùi khiến thủng ruột.

Bé trai 7 tuổi thủng ruột vì bị chó cắn

Chỉ trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận gần 90 trường hợp bị chó cắn hoặc mèo, khỉ, chuột, thỏ… cắn hoặc cào.

Lý giải nguyên nhân dịp Tết gia tăng trẻ bị chó, mèo cắn gây chấn thương

Các dịp lễ, Tết, ngày nghỉ người dân đi lại nhiều, cộng với việc quản lý vật nuôi có phần bị buông lỏng là nguyên nhân làm gia tăng các trường hợp bị chó, mèo, vật nuôi cắn hoặc tấn công gây chấn thương.

Bé trai 7 tuổi bị chó cắn thủng ruột khi đi chúc Tết

Bé trai 7 tuổi ở Bắc Giang bị chó cắn vào bụng, thủng ruột khi cùng bố mẹ đi chúc Tết bên nhà bà ngoại.

Bé trai 7 tuổi bị chó cắn thủng ruột khi đi chúc Tết

Bé trai 7 tuổi ở Bắc Giang bị chó cắn vào bụng, thủng ruột khi cùng bố mẹ đi chúc Tết bên nhà bà ngoại.

Gia tăng trẻ mắc cúm mùa

Từ đầu tháng 11 đến nay, số lượng bệnh nhân mắc cúm điều trị tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi trung ương) gia tăng. Thời điểm này bệnh nhi mắc cúm đang tăng cao ở một số địa phương phía Bắc.

Nguyên nhân bệnh bạch hầu 'tái nổi'

Theo các chuyên gia, trong thời gian Covid-19 bùng phát, thực hiện giãn cách khiến tiếp xúc cộng đồng bị giảm đi, gây tình trạng 'nợ miễn dịch'.

Khoảng trống miễn dịch và nợ miễn dịch làm tăng nguy cơ mắc và bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm

Có nhiều lý do gây ra 'khoảng trống miễn dịch' hoặc tình trạng 'nợ miễn dịch' dẫn đến cơ thể không có đủ năng lực miễn dịch để chống lại các bệnh truyền nhiễm.

Thiếu trầm trọng vaccine tiêm chủng mở rộng: Nguy cơ dịch bệnh trở lại, gia tăng gánh nặng bệnh tật

Với nhiều loại vaccine được tiêm miễn phí trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), đến nay, Việt Nam đã phòng ngừa được 12 bệnh truyền nhiễm phổ biến và nguy hiểm như lao, viêm gan B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm phổi, viêm màng não...

Thiếu vaccine: Bệnh truyền nhiễm mùa hè có thể gây quá tải y tế

Thời tiết mùa Hè hiện nay, với nắng nóng, nhiệt độ thay đổi thất thường sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn phát triển, gây bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa… và dễ bùng thành dịch.

Lo ngại di chứng sau mắc Adenovirus

Một bệnh nhi mắc Adenovirus dù sức khỏe cải thiện, tuy nhiên, di chứng của viêm màng não sau nhiễm Adenovirus khiến bé bị liệt mềm toàn thân.

Cúm nguy hiểm với người mắc bệnh mãn tính

Ở thời điểm cúm A và B vẫn đang lưu hành, những người mắc bệnh mãn tính hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), tim mạch, tiểu đường… sẽ là đối tượng gặp nhiều biến chứng nặng hoặc nguy kịch nếu mắc cúm.

Cúm B ở Bắc Kạn lưu hành hàng năm, không đột biến nhưng không được chủ quan

Số ca mắc sốt phải nhập viện điều trị tại Bắc Kạn đã giảm nhanh, không có bệnh nhân nặng.

Hà Nội: Bệnh viện đa khoa Đống Đa chủ động công tác thu dung và điều trị bệnh nhi Adenovirus

Adenovirus là một trong những nguyên nhân gây viêm đường hô hấp ở người nhất là đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, đặc biệt chúng gây ra viêm phổi cho trẻ em với tỷ lệ tử vong từ 8-10%. Ngoài ra bệnh này ngoài gây nhiễm trùng đường hô hấp thì nó còn có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan khác như viêm kết mạc, viêm dạ dày ruột...

Bệnh do Adenovirus tăng mạnh tại Hà Nội, phụ huynh có nên lo lắng?

Chỉ tính riêng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu năm 2022 đến nay đã tiếp nhận 1.406 ca bệnh do virus Adeno, trong đó có 811 trẻ phải nhập viện và có tới 7 ca tử vong. Dịch vẫn đang lây lan khiến nhiều phụ huynh lo lắng.

Hà Nội đưa ra giải pháp khi số ca mắc Adenovirus tăng cao

Hà Nội ứng phó khẩn cấp khi số ca mắc Adenovirus tăng cao tại một số cơ sở y tế.

Hơn 1.000 trẻ Hà Nội nhiễm virus Adeno, cha mẹ cần lưu ý gì?

Sở Y tế Hà Nội cho biết, 100% quận huyện thị xã ở Hà Nội ghi nhận ca nhiễm Adeno virus, trong đó đã có 3 trường hợp tử vong tại quận Tây Hồ, Mỹ Đức và huyện Phú Xuyên.

Nguy cơ đồng nhiễm nhiều bệnh dịch lúc giao mùa

Dịch cúm, sốt xuất huyết, Adenovirus, COVID-19 đang lưu hành khiến nhiều người mắc cùng lúc 2-3 loại bệnh, thậm chí cùng mắc nhiều bệnh trong một thời gian ngắn

Mầm bệnh Adenovirus đang có nhiều trong cộng đồng, không thể lơ là

Nhiều bệnh viện tại Hà Nội đang tiếp nhận lượng lớn trẻ mắc Adenovirus, đặc biệt là tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số bệnh nhi mắc Adenovirus phải nhập viện điều trị tăng đột biến.

Nhiều trẻ mắc virus Adeno, Bộ Y tế họp bàn tìm giải pháp ứng phó

Trước việc nhiều trẻ mắc virus Adeno Bộ Y tế buộc phải họp bàn tìm giải pháp ứng phó.

Tiêm vaccine cúm mùa tránh nguy cơ đồng nhiễm bệnh

Một người nhiễm cúm có thể đồng nhiễm COVID-19, sốt xuất huyết… Việc tiêm phòng vaccine cúm mùa giúp giảm tình trạng nặng khi nhiễm bệnh và tránh đồng nhiễm cúm với các bệnh khác.

Hiệu quả của vắc-xin cúm mùa GCFLU Quadrivalent

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cách phòng, chống hiệu quả nhất bệnh cúm mùa do nhiễm khuẩn đường hô hấp là tiêm phòng vắc-xin.

Ca mắc Adenovirus tăng đột biến: Không nên quá hoang mang

Thông tin tình trạng trẻ mắc Adenovirus tăng đột biến với 6 trường hợp tử vong khiến không ít phụ huynh lo lắng. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không nên quá hoang mang bởi đây là loại virus phổ biến, thường gặp và những ca diễn biến nặng là rất hiếm.

Trẻ nhiễm Adenovirus tử vong chủ yếu có cơ địa đặc biệt

Ngày 18-9, trước mối quan tâm của nhiều phụ huynh khi số trẻ em bị nhiễm Adenovirus đang tăng cao, trong đó có nhiều ca tử vong, PGS-TS Lê Thị Hồng Hanh, Giám đốc Trung tâm Hô hấp (Bệnh viện Nhi Trương ương) cho biết, trung tâm đang điều trị 25 bệnh nhi viêm phổi do Adenovirus, trong đó có 15 ca phải thở oxy nhưng không quá nguy kịch.

Bệnh viện Nhi Trung ương: Khuyến cáo cách phòng ngừa, điều trị bệnh adeno

Số ca bệnh Adeno dương tính phát hiện tại Bệnh viện Nhi Trung ương đang có xu hướng gia tăng. Virus Adeno có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời như: suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng. Bệnh còn có thể để lại các biến chứng lâu dài, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như hội chứng viêm tiểu phế quản bít tắc sau nhiễm trùng, giãn phế quản, xơ phổi.

Trẻ nhiễm virus Adeno có nguy hiểm?

Virus Adeno lây truyền qua đường giọt bắn, hô hấp giữa người với người, bệnh có thể lây qua niêm mạc khi bơi lội hoặc nguồn nước dùng trong sinh hoạt bị ô nhiễm.

Không quá hoang mang với virus Adeno

Sốt cao, ho, khò khè, khó thở kèm viêm kết mạc mắt và rối loạn tiêu hóa là triệu chứng cho thấy rất có thể trẻ đã nhiễm virus Adeno. Với cơ địa khỏe mạnh, bệnh sẽ tự khỏi nhưng với trẻ có bệnh nền, đề kháng kém cần nhập viện điều trị

Nguyên nhân số trẻ nhập viện do mắc virus Adeno gia tăng

Chuyên gia cho rằng Việt Nam chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu riêng cho virus Adeno vì vậy chúng ta chủ yếu phòng bệnh bằng cách rửa tay, đeo khẩu trang nơi công cộng, bổ sung dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng…

Tử vong do Andenovirus tăng mạnh, không có 'bình thường mới' nếu lơ là

Thống kê tại Bệnh viện Nhi Trung ương đến ngày 12/9, số ca nhiễm Adenovirus được ghi nhận là 412 ca, trong đó có 6 trường hợp bệnh nhân tử vong.